Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\left(đk:x\ne\pm2\right)\)
\(=\left[\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right]:\left(\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{x^2-4}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{x+2}{2}\)
\(=\dfrac{-3}{x-2}\left(1\right)\)
\(b.\) Thay x = 2023 vào (1), ta được:
\(\dfrac{-3}{2023-2}=-\dfrac{3}{2021}\)
\(c.\) Để A là một số nguyên thì \(x-2\inƯ_{\left(-3\right)}\)
Vậy x - 2 có các giá trị sau:
\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
e: \(=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)
a/
\(\Leftrightarrow3-x-2-\left(10x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3-x-2-10x+15=0\)
\(16-11x=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{11}\)
d: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-x^2+6x-9-3x+5x-x^2=0\)
=>-2x-9=0
=>-2x=9
hay x=-9/2
c: \(\Leftrightarrow19-x^3+15x^2-75x+125=x\left(3-x^2-24x+144\right)\)
\(\Leftrightarrow-x^3+15x^2-75x+144-3x+x^3+24x^2-144x=0\)
\(\Leftrightarrow39x^2-222x+144=0\)
\(\Delta=\left(-222\right)^2-4\cdot39\cdot144=26820>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{222-6\sqrt{745}}{78}=\dfrac{37-\sqrt{745}}{13}\\x_2=\dfrac{37+\sqrt{145}}{13}\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: OA=OB(gt)
nên \(\dfrac{OA}{OB}=1\)(1)
Ta có: AC=BD(gt)
nên \(\dfrac{AC}{BD}=1\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AC}{BD}\)
hay \(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)
Xét ΔOCD có
A∈OC(gt)
B∈OD(gt)
\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(cmt)
Do đó: AB//CD(Định lí Ta lét đảo)
Ta có: OB+BD=OD(B nằm giữa O và D)
OA+AC=OC(A nằm giữa O và C)
mà OB=OA(gt)
và AC=BD(gt)
nên OD=OC
Xét ΔODC có OD=OC(cmt)
nên ΔODC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
Xét tứ giác ABDC có AB//DC(cmt)
nên ABDC là hình thang có hai đáy là AB và DC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang ABDC(AB//DC) có \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(cmt)
nên ABDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)