K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài 1:

a, Số mol của Fe là:

nFe = m : M

       = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)

PT: Fe +      2HCl →     FeCl2 +    H2

      0,05 →    0,1   →     0,05  →   0,05

Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:

VH2(đktc)= n . 22,4

                = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

b, Khối lượng HCl cần dùng là:

      mHCl = n . M

                = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)

13 tháng 8 2016

Bài 2:

a, PTHH: S + O2 → SO2

b, Số mol của lưu huỳnh là: 

 ns= m : M

    = 1,6 : 32 = 0,05 (mol)

PT:   S      +      O2       →        SO2

        0,05   →    0,05   →         0,05 (mol)

Thể tích SOthu được là:

VSO2 = n . 22,4 

           = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 

Thể tích của oxi là: 

VO2= n . 22,4 

       = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

=> Thể tích không khí là:

Vkk= VO2 . 1/5

       = 1,12 . 1/5 =0, 224

   

12 tháng 8 2016

a) nCaO=0,2mol

CaCO3=>CO2+CaO

 0,2<-----------------0,2

=> cần 0,2 mol CaCO3

b) nCaO=0,125mol

CaCO3=>CO2+CaO

0,125<-------------0,125

=> mCaCO3=0,125.100=12,5g

c) CaCO3=>CO2+CaO

        3,5------>3.5

=> VCO2=3,5.22,4=78,4lit

d) nCO2=0,6mol

CaCO3=>CO2+CaO

0,6<---------0,6---->0,6

mCaCO3=0,6.100=60g

mCaO=0,6.56=33,6g

13 tháng 8 2016

a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:

mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5

Vậy hóa trị của N là 5

13 tháng 8 2016

a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20

                                = 2 : 1

=> CTHH : N2O

b.

Ta có :a x = IIy => a = I

Vậy N ht 1

 

 

6 tháng 8 2016

a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là:  1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )

b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)

c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol được tính như thế nào

 

10 tháng 11 2021
 Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tửSố phân tử
Trước phản ứngoxi và hiđro102
Trong quá trình phản ứngoxi và hiđro62
Sau phản ứngoxi và hiđro62

 

12 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

   \(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)

                = 15 - 9 = 6 (g)

3 tháng 7 2016

Fe2(SO4)3;K2SO4;BaSO4

KCl;BaCl2;FeCl3

3 tháng 7 2016

a. Liên kết với Cl

KCl [K hóa trị 1, Cl hóa trị I]

BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]

AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]

b. Liên kết với nhóm SO4 

K2SO4 [K hóa trị I, Nhóm SO4 hóa trị II]

BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]

Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]

- Nhớ tick [nếu đúng] nhé hihi

11 tháng 7 2016

Bài 10. Hóa trị

12 tháng 7 2016

Ta có: 1C=0,16605.10-23

- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)

- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)

- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC

\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)

- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)