Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
a
KCl 39+35,5=74,5
BaCl2 137 + 35,5.2= 208
AlCl3 27 + 35,5.3=133,5
b
K2SO4 39.2+32+ 16.4 = 174
BaSO4 137 + 32 + 16.4 = 233
Al2(SO4)3 27.2 + 3.( 32+16.4) = 342
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
Với S:
* Na và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = II.y → .
Vậy công thức hóa học của N a x S y là N a 2 S .
Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC
* Al và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.II → .
Vậy công thức của A l x S y là A l 2 S 3 .
Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC
* Cu(II) và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: II.x = II.y → .
Vậy công thức hóa học của C u x S y là CuS.
Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC
Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là: 3.2:2=3
SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3
Nhóm N O 3 :
* Ag và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = y.I → .
Vậy công thức hóa học của A g x N O 3 y là A g N O 3 .
Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
* Mg và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của M g x N O 3 y là M g N O 3 2 .
Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC
* Zn và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Z n x N O 3 y là : Z n N O 3 2
Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC
* Fe (III) và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.I → .
Vậy công thức hóa học của F e x N O 3 y là F e N O 3 3 .
Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC
Nhóm P O 4 :
* Ag và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học của A g x P O 4 y là A g 3 P O 4
Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC
* Mg và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học là M g 3 P O 4 2
Phân tử khối = 24.3 + 2.(31 + 16.4) = 385 đvC
* Fe(III) và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.III → .
Vậy công thức hóa học là F e P O 4 .
Phân tử khối của F e P O 4 =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC
Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau
=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)
Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau
=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)
Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau
=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)
Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau
=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)
- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé
- -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.
- PTK của Bari cacbonat là:
1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)
- - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.
-PTK của Magie sunfat là :
1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)
- - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.
- PTK của Natri photphat là:
3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)
- - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.
- PTK của Brom là:
2 Br = 2.80=160 (đvC)
Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào
Fe2(SO4)3;K2SO4;BaSO4
KCl;BaCl2;FeCl3
a. Liên kết với Cl
KCl [K hóa trị 1, Cl hóa trị I]
BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]
AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]
b. Liên kết với nhóm SO4
K2SO4 [K hóa trị I, Nhóm SO4 hóa trị II]
BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]
Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé