Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. Thay \(x=-2\) vào phương trình \(2x+k=x-1\) ta có:
\(2\left(-2\right)+k=-2-1\\ \Leftrightarrow-4+k=-4\\ \Leftrightarrow k=0\)
Vậy \(k=0\) để \(2x+k=x-1\) có nghiệm là \(x=-2\)
b.Thay \(x=2\) vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\)ta có (đề bạn sai câu này xem lại nhé):
\(\left(2.2+1\right)\left(9.2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\\\Leftrightarrow 5.\left(18+2k\right)-20=40\\ \Leftrightarrow90+10k-20=40\\\Leftrightarrow 10k=-90+20+40\\\Leftrightarrow 10k=-30\\\Leftrightarrow k=-3\)
Vậy \(k=-3\) để phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là \(x=2\)
Bài 1:
c. Thay \(x=1\) vào phương trình \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) ta có:
\(2\left(2.1+1\right)+18=3\left(1+2\right)\left(2.1+k\right)\\\Leftrightarrow 2.3+18=3.3\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow24=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow\frac{24}{9}=2+k\\ \Leftrightarrow k=\frac{2}{3}\)
Vậy \(k=\frac{2}{3}\) để phương trình \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) có nghiệm là \(x=1\)
d.Thay \(x=2\) vào phương trình \(5\left(k+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\) ta có:
\(5\left(k+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\\\Leftrightarrow5.3\left(k+6\right)-20=80\\ \Leftrightarrow15\left(k+6\right)=100\\ \Leftrightarrow k+6=\frac{20}{3}\\\Leftrightarrow k=\frac{2}{3} \)
Vậy \(k=\frac{2}{3}\) để phương trình \(5\left(k+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\) có nghiệm là \(x=2\)
\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)
a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:
(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3
Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:
2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)
Vậy khi thì phương trình có nghiệm x = 1
a. Thay x=-2 vào phương trình a , ta có :
2*(-2)+k=-2-1
=>-4+k=-3
=>k=-3-(-4)
=>k=1
Vậy giá trị k của phương trình a là 1 , với nghiệm x=-2
b.Thay x=2 vào phương trình b , ta có:
(2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40
=>(2*2+1)(9*2+2k)-5(2+2)=40
=>5(18+2k)-20=40
=>5(18+2k)=40+20
=>5(18+2k)=60
=>18+2k=60/5
=>18+2k=12
=>2k=12-18
=>2k=-6
=>k=-6/2
=>k=-3
Vậy giá trị k của phương trình b là -3 , với nghiệm x=2
c. Thay x=1 vào phương trình c , ta có:
2(2*1+1)+18=3(1+2)(2*1+k)
=>6+18=9(2+k)
=>24=9(2+k)
=>24/9=2+k
=>8/3-2=k
=>2/3=k
Vậy giá trị k của phương trình c là 2/3 , với nghiệm x=1
d.Thay x=2 vào phương trình d , ta có :
5(m+3*2)(2+1)-4(1+2*2)=80
=>5(m+6)3-20=80
=>15(m+6)=80+20
=>15(m+6)=100
=>m+6=100/15
=>m+6=20/3
=>m=20/3-6
=>m=2/3
Vậy giá trị m của phương trình d là 2/3 , với nghiệm x=2
a) Để phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2 thì Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được:
\(\left(2\cdot2+1\right)^2\cdot\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)
\(\Leftrightarrow25\cdot\left(2k+18\right)-20=40\)
\(\Leftrightarrow25\left(2k+18\right)=60\)
\(\Leftrightarrow2k+18=\dfrac{12}{5}\)
\(\Leftrightarrow2k=-\dfrac{78}{5}\)
hay \(k=\dfrac{-39}{5}\)
Vậy: \(k=\dfrac{-39}{5}\)
\(2x+k=x-1=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2x+k=0\end{cases}}\)
Xét x - 1 =0
=> x = 1
Thay vào ta có :
2 + k = 0
k = -2
a) (x-1)(2x-1)=0
<=>2x^2 - 3x + 1 =0
Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2
Câu 1:
A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}
B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm
Câu 2:
\(\left(y-2\right)^2=y+4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)
=>y=0 hoặc y=5
anh/chị ơi, cho em hỏi đây là bài tập trong sách nào vậy ạ