K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

a. Thay x=-2 vào phương trình a , ta có :

    2*(-2)+k=-2-1

=>-4+k=-3

=>k=-3-(-4)

=>k=1

Vậy giá trị k của phương trình a là 1 , với nghiệm x=-2

b.Thay x=2 vào phương trình b , ta có:

(2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40

=>(2*2+1)(9*2+2k)-5(2+2)=40

=>5(18+2k)-20=40

=>5(18+2k)=40+20

=>5(18+2k)=60

=>18+2k=60/5

=>18+2k=12

=>2k=12-18

=>2k=-6

=>k=-6/2

=>k=-3

Vậy giá trị k của phương trình b là -3 , với nghiệm x=2

c. Thay x=1 vào phương trình c , ta có:

2(2*1+1)+18=3(1+2)(2*1+k)

=>6+18=9(2+k)

=>24=9(2+k)

=>24/9=2+k

=>8/3-2=k

=>2/3=k

Vậy giá trị k của phương trình c là 2/3 , với nghiệm x=1

d.Thay x=2 vào phương trình d , ta có :

5(m+3*2)(2+1)-4(1+2*2)=80

=>5(m+6)3-20=80

=>15(m+6)=80+20

=>15(m+6)=100

=>m+6=100/15

=>m+6=20/3

=>m=20/3-6

=>m=2/3

Vậy giá trị m của phương trình d là 2/3 , với nghiệm x=2

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)

15 tháng 12 2021

undefined

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

26 tháng 3 2018

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

a) Để phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2 thì Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)^2\cdot\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được:

\(\left(2\cdot2+1\right)^2\cdot\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow25\cdot\left(2k+18\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow25\left(2k+18\right)=60\)

\(\Leftrightarrow2k+18=\dfrac{12}{5}\)

\(\Leftrightarrow2k=-\dfrac{78}{5}\)

hay \(k=\dfrac{-39}{5}\)

Vậy: \(k=\dfrac{-39}{5}\)

3 tháng 3 2021

(2x+1)2(9x+2k) - 5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

=>(2*2+1)2(9*2+2k)-5(2+2)=40

=>25(18+5k)-20=40

=>25(18+5k)=60

=>18+5k=2.4

=>5k=-15.6 =>k=-0.624

10 tháng 4 2019

 \(2x+k=x-1=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2x+k=0\end{cases}}\)

Xét x - 1 =0

=> x = 1

Thay vào ta có :

2 + k = 0

k = -2 

23 tháng 1 2017

Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40

⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40

⇔ 10k = 40 – 90 + 20

⇔ 10k = -30

⇔ k = -3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

26 tháng 3 2018

Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

26 tháng 3 2018

Thay x=2 vào PT ta đc:

\(\left(2.2+1\right)\left(9.2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow90+10k-20=40\)

\(\Leftrightarrow10k=40+20-90\)

\(\Leftrightarrow10k=-30\)

\(\Leftrightarrow k=-3\)

Vậy ...

2 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/7hKhSqk.jpg