Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực: P →
+ Lực của đường ray: Q →
+ Lực ma sát trượt: F → m s t
- Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a → (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2
- Quãng đường xe đi thêm được:
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m
Đáp án: A
Đáp án B
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
m v 2 2 = μ m g s ⇒ s = v 2 2 μ g = 10 2 2.0 , 2.9 , 8 = 25 , 51 m
Đáp án D
- Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Sau khi đặt vật lên sàn xe, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần, còn xe chuyển động chậm dần. nếu khi vật lui dần đến cạnh sau sàn xe mà không rơi ra khỏi sàn xe thì khi đó vận tốc của vật vừa đúng bằng vận tốc xe.
- Gọi v là vận tốc ở đó. Xét hệ xe và vật. Vì không chịu tác dụng của ngoại lực theo phương nằm ngang nên theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
Áp dụng định lý về động năng cho vật m ta được:
(trong đó s1 là quãng đường di chuyển của vật)
Áp dụng định lý về động năng cho xe M ta được
(trong đó s2 là quãng đường di chuyển của xe).
Gọi L là chiều dài tối thiếu sàn xe thì:
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
F = F m s = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.
Chọn đáp án B
+ Gia tốc của quả bóng:
+ Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại (v = 0):
Quãng đường ngắn nhất ôtô đi được cho đến lúc dừng ứng với trường hợp bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăn. Lực ma sát trượt tác dụng lên xe ngược chiều chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
1.
khi xe hãm phanh bánh xe trượt ko lăn nữa
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
-\(\mu.m.g=m.a\) (theo phương Oy N=P=m.a)
\(\Rightarrow a=\)-2m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại ( v=0, v0=36km/h=10m/s )
v2-v02=2as\(\Rightarrow s=\)25m
2.
để vật chuyển động đều
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=0\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
và trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(F-F_{ms}=0\)
N=P=m.a
\(\Rightarrow\)F=8N
mọi người cứ tín tưởng anh nay đi.ảnh giảng rất dễ hiểu.mình sẽ cố gắng để bạn đứng đầu bảng xếp hạng