Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
a = 2s/ t 2 = 2.0,8/4 = 0,40(m/ s 2 )
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P → + N → + F → + F m s → = m a → (1)
Chiếu (1) lên các trục tọa độ đã chọn ta được
Ox: F - μ t N = ma
Oy: N – mg = 0
Suy ra F = m(a + μ t g) = 1,0(0,40 + 0,30.9,8) = 3,34 N.
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,16}{4^2}=0,02\)m/s2
Định luật ll Niu-tơn:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,2\cdot1\cdot10+1\cdot0,02=2,02N\)
Không có đáp án.
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,16}{4^2}=0,02\)m/s2
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot1\cdot10=2N\)
Định luật ll Niu-tơn:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}+m\cdot a=2+1\cdot0,02=2,02N\)
a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:
a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →
Theo định lụât II Newton ta có: N → + P → + F m s → + F → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F . c os α − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α 2
Từ (1) và (2)
⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I
⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2
Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m
b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0 m / s 2
Từ ( I ) ta có ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0
⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25
Chọn đáp án D
Lực tác dụng vào vật
+ Lực kéo động cơ F
+ Lực ma sát Fms
+ Trọng lực P
+ Phản lực của mặt sàn N
Theo định luật II Newton: (1)
Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ
Chiếu (1) lên trục Oy: F sin 30 0 + N − P = 0 (2)
Chiếu (1) lên trục Ox: F cos 30 0 − Fms = ma (3)
Từ (2) → N = mg = −F sin 30 0
→ Fms= µN = P (mg − Fsin 30 0 ) (4)
Thế (4) vào (3), ta được: F cos 30 0 − µ(mg − Fsin 30 0 ) = ma (5)
Khi vật chuyển động với gia tốc a
+ Từ (5):
+ Với
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
F = F m s = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.