Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
H2SO4 → 2H++ SO42-
x M 2x M
HNO3→ H++ NO3-
x M xM
HNO2 ⇌H++ NO2-
< x M
\(n_{HNO_2}=\dfrac{5,64.10^{19}}{6.10^{23}}=9,4.10^{-5}\)
\(n_{NO_2^-}=\dfrac{3,6.10^{18}}{6.10^{23}}=6.10^{-6}\)
\(HNO_2⇌H^++NO_2^-\)
Ta có :
\(n_{HNO_2}=9,4.10^{-5}+6.10^{-6}=10^{-4}\)
Độ điện li \(\alpha=\dfrac{6.10^{-6}}{10^{-4}}=0,06\)
b)
\(C_{M_{HNO_2}}=\dfrac{10^{-4}}{10^{-3}}=0,1M\)
- Đáp án A
- Do HNO3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 → H+ + NO3-
0,1 0,1 0,1 (M)
⇒ [H+ ] = [NO3- ] = 0,1M
HNO3 → H+ + NO3-
Do phân li hoàn toàn ⇒ [H+] = 0,1M
Đáp án A
a, \(Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2NO_3^-\)
\(HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\)
\(KOH\rightarrow K^++OH^-\)
b, \(HClO⇌H^++ClO^-\)
\(HNO_2⇌H^++NO_2^-\)
\(H_2CO_3⇌2H^++CO_3^{2-}\)
Đáp án B