K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

HNO2→H+ + NO2-

ban đầu 0,1..........0...........0

phân li x............x............x

cân bằng 0,1-x......x............x

\(Ka=\dfrac{\left[H^+\right]\left[NO_2^-\right]}{\left[HNO_2\right]}\\ 5.10^{-4}=\dfrac{x^2}{0,1-x}\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=x=....\)

Em có thể tham khảo lí thuyết vào bài tập thêm trong chủ đề này

https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/

22 tháng 8 2016

a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:

Ba(NO3)    →     Ba2+    +      2NO-3
0,01M               0,10M            0,20M

HNO3           →   H+          +      NO-3
0,020M               0,020M            0,020M

KOH             →    K+         +         OH-
0,010M               0,010M           0,010M

b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:

HClO          H+       + ClO-

HNO2         H+       + NO-2.


 

21 tháng 9 2016

[H+]=[NO3-]=0,1

26 tháng 8 2016

Axit mạnh HNO3 phân ly hoàn toàn : HNO3 == > H+ + NO3-, [H+] = 0,1 M
Axit yếu HNO2 phân ly không hoàn toàn HNO2 < == > H+ + NO2-, [H+] < 0,1 M
[H+]HNO3 > [H+]HNO2

26 tháng 8 2016

đối với dung dịch axit mạnh HNO3  0,10M , nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì ta nên đánh giá nồng độ mol ion của chất này như thế nào là đúng ?

Axit mạnh \(HNO_3\) phân ly hoàn toàn : \(HNO_3\) \(\Rightarrow H++NO_3-,\left[H+\right]=0,1M\)

2 tháng 11 2016

Cu khong tác dụng với HCl nên phần 1 chỉ có Fe tác dụng được

nH2 =2,24/22,4 =0,1(mol)

bảo toàn e, ta có:

2*nH2 =3*nFe =>nFe =1/15 (mol)

=>mFe =(1/15)*56 =56/15 (1)

Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội nên phần 2 chỉ có Cu tác dụng được

nNO2 =3,36/22,4 =0,15 (mol)

bảo toàn e, ta có:

nNO2 =2*nCu =>nCu =0,05 (mol)

=>mCu =0,05*64=3,2 (2)

Từ (1) và (2): =>m=6,9( giá trị xấp xỉ)

 

2 tháng 11 2016

Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y

nhỗn hợp khí =4,48/22,4=0,2(mol) hay x+y=0,2 (1)

từ tỉ khối ta có được sơ đồ đường chéo và từ đó suy ra được tỉ lệ số mol là

x=y (2)

giải hệ phương trình (1) và (2)=>x=y=0,1(mol)

nHNO3 phản ứng =4*nNO +2*nNO2 =0,6 (mol)

=>VHNO3 =0,6/2=0,3

21 tháng 9 2016

a. pH=-log(0,0001)=4 

=>pOH=10

b.[H+]=0,005*2=0,01

=>pH=-log(0,01)=2

c.nBa(OH)2=0,025(mol) =>[OH- ]=0,1

=>pH=-log(0,1)=1 =>pOH=13

d. pH=-log(0,001)=3

e. pH=-log(0,05)=1,3

g.nCaOH)2=0,1(mol) =>nOH-=0,2(mol) =>[OH-]=0,4

=>pOH=14-(-log(0,4))=13,6

21 tháng 9 2016

mn xem rồi góp ý cho mình nha!!!