Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5x-x=29-36:4
=> 4x=29-9
=>4x = 20
=>x= 5
E chỉ mới 2k9 nên có thể sai ạ...
Ta có:5x-x=29-36:4
x.(5-1)=29-9
x.4 =20
x =20:4
x =5
Học tốt nha^^
\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2\cdot\left(3a+2\right)}{2a-1}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\frac{6a-3+7}{2a-1}\)=\(\frac{1}{2}\)(3+\(\frac{7}{2a-1}\))=\(\frac{3}{2}\)+\(\frac{7}{2\left(2a-1\right)}\)
để lớn nhất thì 2a-1 nhỏ nhất =1 =>a=1
thay a vào ta có giá trị lớn nhất =5
Câu 1
=> 38-x=0 hoặc x+25=0
TH1
38-x=0
x=38
TH2
x+25=0
x=-25
Vậy x e { 38;-25}
Câu 2
= 4544 + 32 . (-7 - 13)
= 4544 + 32 . (-20)
= 4544 + (-640)
= 3904
@minhnguvn
Câu 1 :
\(\left(38-x\right).\left(x+25\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}38-x=0\\x+25=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=38\\x=-25\end{cases}}\)
Câu 2 :
\(71.64+32.\left(-7\right)-13.32\)
\(=4544+32.\left(-7\right)-13.32\)
\(=4544+32.\left(\left(-7\right)-13\right)\)
\(=4544+32.20\)
\(=4544+52\)
\(=4596\)
Câu 1:
a) Gọi biểu thức đó là A
Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)
Dựa vài công thức ta có ;
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)
b) Gọi biểu thức đó là S
\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)
\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)
Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã
Câu 2 :
a) \(\frac{5}{n+1}\)
Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5
n+1=1 => n = 0
n + 1 =5 => n = 4
n+1=-1 => n =-2
n+1 = -5 => n = -6
b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)
Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7
n + 1 = 1 => n= 0
n+1=7=> n =6
n + 1 = -7 => n =-8
n+1=-1 => n= -2
c) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)
Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6
n+1 = | 1 | -1 | 6 | -6 |
n = | 0 | -2 | 5 | -7 |
Từ đó KL giá trị n
CÂU 3 :
b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)
x+2= | 1 | -1 | 2 | -2 |
x = | -1 | -3 | 0 | -4 |
Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!
Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!
câu 1 :
a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)
b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)
Vì phép nhân có thể rút gọn
Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)
Câu 2 :
a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)
Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }
Với n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = - 2 ( TM )
Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )
Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )
Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )
Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1
Còn câu b nữa tương tự nha
" TM là thỏa mản "
Vì |x-1| ≥0 với mọi x
➩|x-1| +2017 ≥ 2017 với mọi x
➩GTNN của |x-1| +2017 là 2017
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi :
x-1=0
➩x= 0+1
➩ x=1
Vậy khi x= 1 thì |x-1| +2017 đạt GTNN là 2017