K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.

b.  Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...

6 tháng 3 2016

Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,

Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24

28 tháng 4 2016

Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

via dụ như: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi đều cong lại.

 

1 tháng 3 2017

Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.VD:Các thanh ray ,mặc dù đã để khoảng cách để thanh có thể dãn nở vì nhiệt nhưng vẫn bị cong lại(do lực mà thanh ray dãn ra bị ngăn cản tác dụng)

7 tháng 10 2017

Đáp án B

Hai quả cầu cùng tích điện dương đặt gần nhau sẽ không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

3 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

27 tháng 4 2019

Đáp án D

+ Khi đưa thanh kim loại trung hòa điện lại gần quả cầu tích điện dương thì các điện tích trong thanh kim loại sẽ sắp xếp thành 2 nửa với nửa âm của thước ở gần quả cầu vì bị hút còn nửa dương ở xa quả cầu.

+ Sau khi đưa ra xa thì các điện tích này lại sắp xếp lại và trở về trạng thái trung hòa về điện.

20 tháng 12 2018

Đáp án D

Điện thế cực đại của hai kim loại khi chiếu ánh sáng vào: 

Do nên

Khi chiếu bức xạ f’ vào quả cầu hợp kim:

Bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn: 

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

24 tháng 4 2016

Giúp mình với!!!!! Mai mình thi rồi!!!!!khocroi

18 tháng 1 2018

Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương. Đưa thanh thủy tinh lại quả cầu thì thấy quả cầu bị hút chứng tỏ quả cầu mang điện tích âm. Như vậy, khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương là sai

4 tháng 10 2017

Đáp án D

Giới hạn quang điện của kim loại:  

Điều kiện để xảy ra quang điện:  

=> Hai bức xạ  gây ra được hiện tượng quang điện.