Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Khi đưa thanh kim loại trung hòa điện lại gần quả cầu tích điện dương thì các điện tích trong thanh kim loại sẽ sắp xếp thành 2 nửa với nửa âm của thước ở gần quả cầu vì bị hút còn nửa dương ở xa quả cầu.
+ Sau khi đưa ra xa thì các điện tích này lại sắp xếp lại và trở về trạng thái trung hòa về điện.
Chọn A
+ Sau khi co sát với cùng cường độ vào số lần như nhau thì hai thanh sẽ hút quả cần một lực như nhau
Chọn A
+ Sau khi cọ sát với cùng cường độ và số lần như nhau thì hai thanh sẽ hút quả cầu một lực như nhau
Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau
Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau.
Đáp án A
+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương
Đáp án B
Hai quả cầu cùng tích điện dương đặt gần nhau sẽ không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mang điện âm vì thnh thuỷ tinh nhiễm điện dương nên thanh thuỷ tinh mất bớt electron => mảnh lụa nhận thêm electron nên bị nhiễm điện âm .
4) Vào nhữg ngày khô ráo,lau gươg soi, kíh cửa sổ ,..= khăn bôg thì vẫn thấy có bụi bám vào chúg vì Trog quá trình lau ,bề mặt gươg .kíh bị cọ xát thành nhiễm điện nên hút các bụi vải từ khăn bôg.
5)Vì càg lau nhìu thì lực cọ xát làm cho gươg bị nhiễm điện nên càg lau thì càg díh nhiều bụi vải .
Mi an ham ni ta T.T mk chỉ giải đc 2 câu đó thôi
Giúp mình với!!!!! Mai mình thi rồi!!!!!
Khi cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tích dương. Đưa thanh thủy tinh lại quả cầu thì thấy quả cầu bị hút chứng tỏ quả cầu mang điện tích âm. Như vậy, khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương là sai