Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
đipeptit X có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3 đốt cho n C O 2 = n H 2 O .
mà giả thiết: m C O 2 + m H 2 O = 7,44 gam ⇒ n C O 2 = n H 2 O = 0,12 mol.
♦ đốt C 2 n H 4 n N 2 O 3 + 0,15 mol O 2 → 0,12 mol C O 2 + 0,12 mol H 2 O + ? mol N 2
⇒ bảo toàn nguyên tố O có a = n C 2 n H 4 n N 2 O 3 = (0,12 × 3 – 0,15 × 2) ÷ 3 = 0,02 mol.
||⇒ n = 0,12 ÷ 0,02 ÷ 2 = 3 ⇒ α–amino axit tạo X và Y là alanin: C 3 H 7 N O 2 .
Thủy phân 0,02 mol Y 4 cần 0,08 mol KOH → 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a .
⇒ m gam chất rắn gồm 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a và 0,04 mol KOH (dư)
⇒ m = 0,08 × (89 + 38) + 0,04 × 56 = 12,40 gam.
nmuối = nKOH = 0,3 mol => Mmuối = 33,6 : 0,03 =112 (g/mol)
Nếu muối là muối tạo từ Y chất có 3 nhóm chức thì muối có CTPT R(COOK)3 có M> 112(loại)
=> muối tạo từ chất X đơn chức RCOOK
=> muối là C2H5COOK => X là C2H5COOH nên X có 11 nguyên tử gần nhất với 10 nguyên tử
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Gọi công thức X là NH 2 - R 1 - COOR 2
NH 2 - R 1 - COOR 2 + NaOH → NH 2 - R 1 - COONa + R 2 OH 0 , 1 - - - - - - - - - - - - - - > 0 , 1
Dung dịch sau phản ứng gồm NH2-R1-COONa 0,1 mol, NaOH dư 0,1 mol, R2OH 0,1 mol
Sau khi cô cạn dd còn NH2-R1-COONa và NaOH
Khối lượng chất rắn:
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Chọn đáp án A
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
n N a O H = 0,52 mol; n H C l = 0,08 mol ⇒ ∑ n a m i n o a x i t = 0,52 – 0,08 = 0,44 mol.
☆ quy đốt 0,22 mol đipeptit E 2 cần 2,22 mol O 2 (đốt G, E đều cần cùng lượng O 2 ).
⇒ n C O 2 = n H 2 O = (0,22 × 3 + 2,22 × 2) ÷ 3 = 1,7 mol ⇒ m E 2 = 40,52 gam.
☆ 0,22 mol E 2 + 0,52 mol NaOH + 0,08 mol HCl → m gam muối G + (0,22 + 0,08) mol H 2 O .
⇒ BTKL có m = 40,52 + 0,52 × 40 + 0,08 × 36,5 – 0,3 × 18 = 58,84 gam → Chọn A. ♥
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
n N a O H d ư = n H C l = 0,08 mol. Quy muối trong G về C 2 H 4 N O 2 N a , C H 2 , NaCl.
⇒ n C 2 H 4 N O 2 N a = n N a O H p h ả n ứ n g = 0,65 × 0,8 – 0,08 = 0,44 mol. Do NaCl không bị đốt.
⇒ n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 ⇒ n C H 2 = (2,22 – 2,25 × 0,44) ÷ 1,5 = 0,82 mol.
⇒ G gồm 0,44 mol C 2 H 4 N O 2 N a ; 0,82 mol C H 2 và 0,08 mol NaCl.
⇒ m = 0,44 × 97 + 0,82 × 14 + 0,08 × 58,5 = 58,84 gam
Đáp án D
: Hỗn hợp Y gồm hai amino axit no, mạch hở, phân tử mỗi chất chỉ chứa
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl ⇒ Y dạng: CnH2n + 1NO2.
♦ giải đốt m gam CnH2n + 1NO2 + O2 → t 0 0,1 mol CO2 + 0,12 mol H2O + N2.
Tương quan đốt có: ∑nH2O – ∑nCO2 = ½.nY ⇒ nY = 0,04 mol ⇒ n = ∑nCO2 : nY = 2,5.
♦ phản ứng với bazơ: CnH2n + 1NO2 + KOH → CnH2nNO2K + H2O.
⇒ a = mmuối = mCnH2nNO2K = 0,04 × 120 = 4,80 gam
Đáp án D.
● Xác định ancol Y:
Ta có nAncol B = nOlefin = 0,15 mol
⇒ MB = 6 , 9 0 , 15 = 46
⇒ B là C2H5OH.
⇒ A có dạng H2N–R(COOC2H5)2.
⇒ nA = n ancol 2 = 0,075 mol
⇒ nKOH pứ = 0,15 mol
⇒ nKOH dư = 0,05 mol.
Vậy chất rắn bao gồm 0,075 mol H2N–R(COOK)2 và 0,05 mol KOH.
⇒ 19,525 = 0,075×(R + 16 + 166) + 0,05×56
⇒ R = 41
⇒ MA = 16 + 41 + 44×2 + 29×2 = 203