K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét (O) có

ΔDAB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔDAB vuông tại D

=>BD vuông góc AI

Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại A

=>AC vuông góc với BI

Xét tứ giác IDMC có

góc IDM+góc ICM=180 độ

nên IDMC là tứ giác nội tiếp

Tâm K la trung điểm của IM

9 tháng 4 2019

a) Ta có B,C,F,E đều thuộc đường tròn (O) nên tứ giác BCFE nội tiếp

b) Ta có \(\widehat{BAE}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{AFC}\)(cùng chắn AC)\(=\widehat{CAF}\)(Vì AF là đường kính)

Vậy \(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\)

c) Ta có BH⊥AC

CF⊥AC

Suy ra BH//CF(1)

Chứng minh tương tự CH//BF(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\)tứ giác BHCF là hình bình hành

Mà I là trung điểm của đường chéo BC

Suy ra I là trung điểm của đường chéo của HF hay I,H,F thẳng hàng

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn Bài 3: a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông Bài 4: Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm

C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó

Bài 2:

Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)

C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn

Bài 3:

a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật

b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông

Bài 4:

Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc ON. Qua I, K vẽ các dây AB và CD vuông góc với MN

a) C/m MN là đường trung trực của AB và CD

b) C/m ABCD là hình thang cân

Bài 5:

Cho (O) đường kính AB, M, N thuộc (O) sao cho AM = BN và M, N nằm trên 2 nửa đường tròn khác nhau. C/m: MN là đường kính của (O)

Bài 6:

Cho tam giác ABC, AQ, KB, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.

a) C/m: A,B,Q,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

b) C/m: A,I,H,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn

0

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của DC

Xéttứ giác ACID có

H là trung điểm chung của DC và AI

AI vuông góc với CD

Do đó: ACID là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔABC vuông tại C

=>AC vuông góc vơi CB

=>DI vuông góc với BC

Xét (O') có

ΔIKB nội tiếp

IB là đường kính

Do đó: ΔIKB vuông tại K

=>IK vuông góc với KB

=>D,I,K thẳng hàng

c: góc HKO'=góc HKI+góc O'KI

=góc HCI+O'IK

=góc HCI+góc HIC=90 độ

=>HK là tiếp tuyến của (O')

26 tháng 1 2022

Có vị thần nào hạ xuống giúp con được k

a: Xét tứ gisc OAMB có 

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\)

Do đó: OAMB là tứ giác nội tiếp

hay O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác OIMB có

\(\widehat{OIM}+\widehat{OBM}=180^0\)

Do đó: OIMB là tứ giác nội tiếp

hay O,I,M,B cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,I,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn