Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhất thiết phải có C
Thường có H
Có thể có O, N, P, S,...
Ví dụ metan dùng làm nhiên liệu, etilen dùng sản xuất nhựa PE (sản xuất một số vật dụng như chai lọ, bao bì,…).
Khi đốt có khí C O 2 tạo ra.
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
Tham khảo :
1. Phân bón đơn
Phân bón đơn là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
a) Phân đạm
Một số loại loại phân đạm thường dùng trong nông nghiệp:
Phân urê (NH2)2CO: chứa 46% N, tan trong nước.Phân amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước.Phân amoni sunfat (NH4)2SO4: chứa 21% N, tan trong nước.Phân đạm Cà Mau
phan-dam
b) Phân lân
Một số loại loại phân lân thường dùng trong nông ngiệp:
– Photphat tự nhiên: là phân lân chưa qua chế biến hóa học. Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
– Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hóa học. Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan trong nước.
Phân lân Supephotphat
phan-lan
c) Phân kali
Một số loại loại phân kali thường dùng trong nông ngiệp:
Phân KClPhân K2SO4Hai loại phân kali này đều rất dễ tan trong nước.
Phân kali
phan-kali
2. Phân bón kép
– Phân bón kép là phân bón chứa 2 hay cả 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N), lân (P) và kali (K).
– Phân bón kép được tạo ra bằng cách:
Trộn các phân đơn theo một tỉ lệ thích hợp phù hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: phân NPK gồm: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
Ví dụ: phân KNO3 (đạm và kali), (NH4)2HPO4 (đạm và lân)…- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
c, CTCT: CH3CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH3
d, PT: \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)
a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
⇒ A gồm C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Có: MA = 30. 2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O2.
c, PT: \(2CH_3CHO+O_2\underrightarrow{Mn^{2+}}2CH_3COOH\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[t^o]{CaO}CH_4+Na_2CO_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, phần c chỉ có 2 PT cuối thôi ak, bạn bỏ PT đầu đi nhé!
a,Giả sử hợp chất X bao gồm 2 nguyên tố là C và H
Ta có:nCO\(_2\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
\(\Rightarrow\)nC=nCO\(_2\)=0,3(mol)
Ta lại có :nH\(_2\)O=\(\dfrac{5,4}{18}\)=0,3(mol)
\(\Rightarrow\)nH=2nH\(_2\)O=0,6(mol)
Vì hợp chất X gồm hai nguyên tố C và H nên khối lượng của hai nguyên tố đó cũng chính là khối lượng của hợp chất X
\(\Rightarrow\)mX=mC+mH=12.0,3+2.0,6=4,8(g)<6,3(g)=mX(ban đầu)
\(\Rightarrow\)Hỗn hợp X gồm 3 nguyên tố C,H và O
b,Gọi CTHH của hợp chất X là CxHyOz
Bạn ơi đề lỗi r hợp chất X có khối lượng 6,4(g) ms đúng
Ta có:mO=6,4-4,8=1,6(g)\(\Leftrightarrow\)nO=\(\dfrac{1,6}{16}\)=0,1
Ta lại có:nC:nH:nO=x:y:z=0,3:0,6:0,1=3:6:1
\(\Rightarrow\)CTHH của hợp chất X là C3H6O
Gọi CTPT của hợp chất X là(C3H6O)a
Bạn ơi lại sai đề r tỉ khối của X với oxi là 1,8125
Ta có:dX/O\(_2\)=\(\dfrac{M_X}{32}\)=1,8125
\(\Leftrightarrow\)MX=32.1,8125=58
\(\Leftrightarrow\)(12.3+1.6+16)a=58
\(\Leftrightarrow\)a=1
⇒CTPT của hợp chất X là C3H6O
c,
- Đốt cháy A thu CO2 và H2O, A có 2 nguyên tố.
→ A chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có:\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,4:1,2 = 1:3
→ A có CTPT dạng (CH3)n ( n nguyên dương)
Mà: MA < 40
\(\Rightarrow\left(12+1.3\right)n< 40\Rightarrow n< 2,67\)
⇒ n = 1 (loại vì không thỏa mãn hóa trị của C)
n = 2 (tm)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
- A không làm mất màu dd Br2.