K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án A

10 tháng 3 2022

m C=\(\dfrac{8,8.12}{44}\)=2,4g

m H=\(\dfrac{5,4.2}{18}\)=0,6 g

m O=3-2.4-0,6 =O

=>chỉ gồm C,H

A có dạng CxHy 

=>x:y=\(\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0,6}{1}\)=1:3

CTTQ: (CH3)n

=>n=2 =>M =30<40 nhận 

CTPT:C2H6

c)

Có làm mất màu brom

C2H6+Br2->C2H6Br2

d)

C2H6+Cl2-to\á->C2H5Cl+HCl

10 tháng 3 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)

=> A có C, H

b)

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n (n nguyên dương)

Mà MA < 40 g/mol

=> n = 1 hoặc n = 2

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2n+2-3n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)

Mà k là số nguyên \(\ge0\)

=> n = 2 thỏa mãn => k = 0

CTPT: C2H6

c) A không làm mất màu dd Br2

d) \(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{askt}C_2H_5Cl+HCl\)

4 tháng 3 2023

- Đốt cháy A thu CO2 và H2O, A có 2 nguyên tố.

→ A chứa C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

Ta có:\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,4:1,2 = 1:3

→ A có CTPT dạng (CH3)n ( n nguyên dương)

Mà: MA < 40

\(\Rightarrow\left(12+1.3\right)n< 40\Rightarrow n< 2,67\)

⇒ n = 1 (loại vì không thỏa mãn hóa trị của C)

n = 2 (tm)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

- A không làm mất màu dd Br2.

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

31 tháng 1 2021

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

11 tháng 3 2022

a, _Ta có: nCO2\(\dfrac{17,6}{12+16.2}\)
=>nCO2∼0,4(mol)
nH2O= \(\dfrac{10,8}{2+16}\)=0,6 (mol)
_Theo định luật bải toàn nguyên tố 
nC= nCO2= 0,4045 (mol)=>mC=0,4.12= 4,8 (g)
nH=2.nH2O= 2.0,6= 1,2 (mol)=>mH=1,2.1=1,2(g)
Ta có mC + mH = 4,8 + 1,2 =6 (g)
=>mC+mH = m hỗn hợp=6  (g)
=> Trong hỗn hợp A chỉ có C, H 
b, Gọi CT đơn giản của hỗn hợp A là CxHy
 Ta có : \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{nC}{nH}\)=\(\dfrac{0,4}{1,2}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=> CT đơn giản của hỗn hợp A là CH3
Gọi CT phân từ của A là (CH3)n
Ta có (CH3)n< 40 
=> (12+3)n<40
=>15n<40
=>n<\(\dfrac{8}{3}\)
=>n=2
Vậy CT phân tử của A là C2H6
 

11 tháng 3 2022

hình như đề bài bn ghi sai ấy

20 tháng 2 2021

a, Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA

⇒ A gồm các nguyên tố C, H và O.

b, Có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử CTPT của A là: CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1

⇒ CTĐGN của A là (C2H6O)n. (n nguyên dương)

Mà: MA = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\left(tm\right)\)

Vậy: A là C2H6O.

c, PT: \(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

 

 

16 tháng 4 2023

a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1

→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

c, CTCT: CH3CH2CH2OH 

CH3CH(OH)CH3

d, PT:  \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)

16 tháng 4 2023

Mình cảm ơn:33

11 tháng 3 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol); nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g)

=> A chứa C, H

b) 

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n

Mà MA < 30 g/mol

=> n = 1 

- Xét n = 1 => CTPT: CH3 (Loại)

=> Không có CTPT thỏa mãn

11 tháng 3 2022

nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 = mA

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

CTPT: (CH3)n < 30

=> n = 1

CTPT: CH3 (ko t/m hóa trị IV của C)

Vậy A ko tồn tại