Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CaCO3 = n CO2 = x(mol)
m giảm = m CaCO3 - m CO2
=> 3,36 = 100x -44x
=> x = 0,06(mol)
Gọi n MgCO3 = a(mol) ; n CaCO3 = b(mol)
=> 84a + 100b = 5,68(1)
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
n CO2 = a + b = x = 0,06(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,04
%m MgCO3 = 0,02.84/5,68 .100% = 29,58%
%m CaCO3 = 100% -29,58% = 70,42%
b)
n MgCl2 = a = 0,02(mol)
n CaCl2 = b = 0,04(mol)
n HCl pư = 2a + 2b = 0,12(mol)
=> n HCl dư = 0,5.1 - 0,12 = 0,38(mol)
Vậy :
CM MgCl2 = 0,02/1 = 0,02M
CM CaCl2 = 0,04/1 = 0,04M
CM HCl = 0,38/1 = 0,38M
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
1) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.0,1=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
TH1: Nếu kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,02<---0,02
=> nCO2 = 0,02 (mol)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8+0,02.44-9,28}{32}=-0,0125\) (vô lí)
TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan một phần
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,03---->0,03----->0,03
BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
0,01---->0,01
=> nCO2 = 0,04 (mol)
=> \(n_{FeCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8+0,04.44-9,28}{32}=0,015\left(mol\right)\)
Gọi số mol FexOy trong A là a (mol)
Oxit sau pư là Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: 0,04 + ax = 0,05.2
=> ax = 0,06 (mol)
Bảo toàn O: 0,04.3 + ay + 0,015.2 = 0,05.3 + 0,04.2
=> ay = 0,08 (mol)
Xét \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
2)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{9,28-0,04.116}{232}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: FeCO3 + 2HCl --> FeCl2 + CO2 + H2O
0,04-------------->0,04
Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,02--------------->0,02------>0,04
=> B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,06\left(mol\right)\\FeCl_3:0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3
0,04<--0,02---->0,04
=> nFeCl3(D) = 0,08 (mol)
2FeCl3 + Cu --> 2FeCl2 + CuCl2
0,08-->0,04
=> mCu = 0,04.64 = 2,56 (g)
Bài 7:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
a_______2a__________a (mol)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
b_______b__________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\2a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CO_2}+m_{ddNaOH}=0,15\cdot44+200\cdot1,25=256,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05\cdot106}{256,6}\cdot100\%\approx2,1\%\\C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{0,1\cdot72}{256,6}\cdot100\%\approx2,8\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
PTHH: \(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
Giả sử \(n_{RCO_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=2\left(mol\right)\\n_{R\left(NO_3\right)_2}=1\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHNO_3}=\dfrac{2\cdot63}{20\%}=630\left(g\right)\\m_{R\left(NO_3\right)_2}=R+124\left(g\right)\\m_{CO_2}=44\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{124+R}{R+60+630-44}=0,26582\)
\(\Leftrightarrow R=65\) (Kẽm) \(\Rightarrow\) CTHH của muối cacbonat là ZnCO3
\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)
Thứ tự các pthh :
\(C+O_2-t^o->CO_2\) (1)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\) (2)
\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\) (3)
\(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\) (4)
\(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\) (5)
Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\) => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn
TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa
Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)
=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)
TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4), đến pứ (5) thì thiếu => Có pứ hòa tan kết tủa
Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :
\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)
\(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)
\(=2.0,04+0,06-0,03\)
\(=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)
Em làm đúng rồi đấy nhưng TH 2 bước cuối chắc tính nhầm kìa nCO2 = 0,11 mol , e sửa lại nhé.
22: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ?
a) 2Al + 3Cl2--> 2AlCl3 (hh)
b) 2FeO + C--> 2Fe + CO2
c) P2O5 + 3 H2O -->2H3PO4(hh)
d) CaCO3--. CaO + CO2
e) 4N + 5O2--> 2N2O5(hh)
g) 4Al + 3O2 -->2Al2O3(hh
23
Đổi 100kg=100000g
nCO2=m\M=100000\44=nO2 sinh ra trên mỗi hecta trong mỗi ngày.
Khối lượng khí O2sinh ra trên 1 hecta trong 1 ngày là:
mO2=100000×1\44×32=72727,3(g)