K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n CaCO3 = n CO2 = x(mol)

m giảm = m CaCO3 - m CO2 

=> 3,36 = 100x -44x

=> x = 0,06(mol)

Gọi n MgCO3 = a(mol) ; n CaCO3 = b(mol)

=> 84a + 100b = 5,68(1)

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
n CO2 = a + b = x = 0,06(2) 

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,04

%m MgCO3 = 0,02.84/5,68   .100% = 29,58%
%m CaCO3 = 100% -29,58% = 70,42%

b)

n MgCl2 = a = 0,02(mol)

n CaCl2 = b = 0,04(mol)

n HCl pư = 2a + 2b = 0,12(mol)

=> n HCl dư = 0,5.1 - 0,12 = 0,38(mol)

Vậy : 

CM MgCl2 = 0,02/1 = 0,02M

CM CaCl2 = 0,04/1 = 0,04M

CM HCl = 0,38/1 = 0,38M

23 tháng 12 2022

a) \(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O

            0,2--------------------->0,2----->0,2

=> \(m=m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

\(m_{\text{dd}.sau.p\text{ư}}=150+16,8-0,2.44=158\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{158}.100\%=12,025\%\)

b) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

     0,2----->0,2------------>0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\\V_{\text{dd}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2017

n Ca OH 2  = 0,02 x 2,5 = 0,05 mol

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

0,05    0,05    0,05 (mol)

Số mol  CO 2 dư : 0,075 - 0,05 = 0,025 (mol) nên có phản ứng

CO 2  +  CaCO 3  +  H 2 O  →  Ca HCO 3 2

0,025    0,025    0,025 (mol)

Dung dịch thu được có 0,025 mol  Ca HCO 3 2

C M Ca HCO 3 2 = 0,025/0,25 = 0,01M

7 tháng 12 2021

Sửa đề: Sau phản ứng thu đc \(2240(cm^3)\) lít khí (đktc)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%= 44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1(mol)\\ \Sigma n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

30 tháng 10 2021

\(n_{NaOH}=0.5\cdot0.5=0.25\left(mol\right)\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(0.25.........0.125...........0.125\)

\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0.125}{0.5}=0.25\left(M\right)\)

BT
6 tháng 1 2021

Mg + 2HCl → MgCl2  + H2 (1)

Al2O3 + 6HCl  →  2AlCl3  + 3H2O (2)

nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol 

Theo tỉ lệ phản ứng (1) => nMg = nH2 = 0,125 mol

<=> mMg = 0,125 .24 = 3 gam và mAl2O3 = 8,1 - 3 =5,1 gam

%mMg = \(\dfrac{3}{8,1}\).100% = 37,03% => %mAl2O3 = 100 - 37,03 = 62,97%

b) nAl2O3 = \(\dfrac{5,1}{102}\)= 0,05 mol

=> nHCl pư = 2nMg + 6nAl2O3 = 0,55 mol

mHCl = 0,55.36,5 = 20,075 gam

=> mdung dịch HCl 18% = \(\dfrac{20,075}{18\%}\)= 111,53 gam

BT
26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...