K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)

5 tháng 11 2021

Hợp chất của nguyên tố R hóa trị (III) với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
( Biết: C=12; H=1; S=32; Ca=40; Fe=56; O=16; P=31; Al=27; Hg= 201 )

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021

đề bài có đúng ko?

7 tháng 11 2021

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

21 tháng 11 2021

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

17 tháng 11 2021

Gọi CTHH là XNO3

M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc

<=> M X + 14+16.3=101 đvc

<=> M X = 39 đvc 

<=> X là kali (K)

17 tháng 11 2021

 

Phân  tử A =50,5 .2 =101 dVc

=>  X + 14+16.3=101 đvc

=>  X = 39 đvc 

Vậy nguyên tử X là kali

 

 

20 tháng 10 2016

Phân tử khối h/c là : 2 . 2 . 16 = 64 đvC

Theo đề ta có :

X + 2O = 64

=> X = 64 - 2.O = 64 - 2.16 = 32

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu :S

20 tháng 10 2016

Theo đề bài ta có: X + 2.O = 2.O2

                                  => X + 2.16 = 2.2.16

                            => X + 32 = 64

                                => X = 32 đvC

Vậy ng tố X cần tìm là Lưu huỳnh (S)

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))