Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là \(X_2O_5\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{X_2O_5}=2M_{Cl_2}=2\cdot35,5\cdot2=142\left(đvC\right)\)
b) Mà \(2M_X+5M_O=142\Rightarrow M_X=\dfrac{142-5\cdot16}{2}=31\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố photpho.
Kí hiệu hóa học: P
CTHH là \(P_2O_5\)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3
Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> MA = 56(g)
=> A là sắt (Fe)
c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)
ta có:
\(2A+3O=160\)
\(2A+3.16=160\)
\(2A+48=160\)
\(2A=160-48=112\)
\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
c. \(CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
cảm mơn ạ =)))