Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 Đ
2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 Đ
3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 Đ
4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 S
5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3 Đ
6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9 S
7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 S
8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r Đ
9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó S
10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước Đ
11, Một số nguyên tố đều là số lẻ S
12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5 S
13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8 Đ
14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số Đ
15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố Đ
16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau S
17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau S
ht
Bai 87
12+14+16 + x
12 chia het cho 2
14 chia het cho 2 =>a x la tat ca cac so chan
16 chia het cho 2 b x la tat ca cac so le
bai 88
a ko chia het cho 2 => a la so le
ma ko co so le nao chi het cho 4 va 6 nen
a ko chia het cho 4 va 6 vi
bai 89
a.sai b.sai c.dung d.dung
bai 90
a. 3 b. 2 c. 3
Bài 87 (trang 36 sgk Toán 6 Tập 1): Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x với x ∈ N. Tìm x để:
a) A chia hết cho 2 ; b) A không chia hết cho 2
Lời giải
a) Ta thấy 12, 14, 16 đều chia hết cho 2. Vậy để A = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x bằng 0 hoặc là một số chẵn.
b) Tương tự, để A không chia hết cho 2 thì x là các số lẻ.
1)a) Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11;13;17
b) 7.9.11-2.3.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số
2a) x=28:24+32.33= 24+35=16+243=259
b)6x-39=5628:28
=> 6x-39=201
=>6x=201+39=240
=> x=240:6=40
2)a)Đ
b)S
c)Đ
4) Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Theo bài ra ta có
a chia hết cho 6; a chia hết cho 10;a hia hết cho 15=> a=BC(6;10;15)
Ta có:
6=2.3
10=2.5
15=3.5
=> BCNN(6;10;15)=2.3.5=30
a thuộc{0;30;60;90;120;...;990;1020;1050;...;1980;2010;...}
Vì a nằm trong khoảng từ 1000 đến 2000 nên a thuộc {1020;1050;...;1980}
ôi má ơi...... sao mà nhiều thế