K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

\(12\frac{5}{17}-5\frac{2}{17}\)

\(=12+\frac{5}{17}-5-\frac{2}{17}\)

\(=\left(12-5\right)+\left(\frac{5}{17}-\frac{2}{17}\right)\)

\(=7+\frac{3}{17}\)

\(=\frac{119}{17}+\frac{3}{17}\)

\(=\frac{122}{17}\)

13 tháng 3 2016

\(=7\frac{5}{17}\)

Bài này mà cần gì chi tiết

Ai tích mk mk tích lại cho

2 tháng 9 2015

 Gọi a là số tự nhiên cần tìm. 
a chia 17 dư 5 => a = 17m + 5 
a chia 19 dư 12 => a = 19n + 12 
Do đó: 
a + 216 = 17m + 221 chia hết cho 17. 
a + 216 = 17n + 228 chia hết cho 19 
=> a + 216 chia hết cho 17 và chia hết cho 19. 
mà a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a + 216 là BCNN của 17 và 19. 
BCNN(17 , 19) = 17.19 = 323. 
=> a + 216 = 323 
=> a = 323 - 216 
Vậy a = 107. 

2 tháng 9 2015

Nguyễn Nam Cao copy trên yahoo à

24 tháng 3 2017

Để chứng minh phân số này tối giản ta cần chứng minh UCLN(7n+4,9n+5)=1

Gọi UCLN(7n+4,9n+5)=d

\(\Rightarrow\)\(9n+5⋮d\Rightarrow7\left(9n+5\right)=63n+35⋮d\left(1\right)\)

\(7n+4⋮d\Rightarrow9\left(7n+4\right)=63n+36⋮d\left(2\right)\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow\left(63n+36\right)-\left(63n+35\right)=1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số này tối giản

24 tháng 3 2017

Giả sử k là ước chung của 7n+4 và 9n+5

Ta có: 7n+4 chia hết cho k và 9n+5 chia hết cho k

  =>  7( 9n+ 5 ) chia hết cho k và 9(7n+4 ) chia hết cho k

Theo tính chất của phép chia hết:

7(9n+5) - 9( 7n+4 ) = 1 chia hết cho k

Vì k là số tự nhiên mà 1 chia hết cho k thì chỉ có thể k=1

Vậy:  7n+4 / 9n+5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên.

  Chúc pạn học tốt nhé...!

22 tháng 3 2016

2/3x=3/2y=3/5z

y=9/4x ; z=9/10x

suy ra: x+ 9/4x + 9/10x = 147

vay x= 2940/83

y=6615/83

z=2646/83

18 tháng 3 2017

= 0

đúng

25 tháng 3 2017

Vì k thứ hai bằng 0 cho nên tổng bằng 0

12 tháng 2 2016

Bạn làm ra đi

7 tháng 5 2017

\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

Trường hợp 1:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)

\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{73}{6}\)

\(x=\frac{73}{6}:2\)

\(x=\frac{73}{12}\)

Trường hợp 2:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{-43}{6}\)

\(x=\frac{-43}{6}:2\)

\(x=\frac{-43}{12}\)

Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)

7 tháng 5 2017

17/2 - |2x-5/2| = -7/6

         |2x-5/2|= 17/2 - (-7/6)

         |2x-5/2|= 29/3

2x-5/2= 29/3      hoặc     2x-5/2= -29/3

Tự tính 2 kết quả

các phân số = nhau:

-17/4=34/-8

-17/34=4/-8

4/-17=-8/34

34/-17=-8/4

HT

3 tháng 7 2017

mình nghĩ bạn sai đề  mình sửa 2n-17 thành 2n+17

Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)

suy ra:    n-8  chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

        =  2(n-8) chia hết d                      và                  2n +17 chia hết d

Ta tính hiệu của chúng

                           2(n-8)       ---          2n + 17

                      =2n -16        ----       2n +17

                     =(2n+-2n)       ---(-16 + 17)

                     =0+1=1

suy ra UCLN của chúng là 1

phân số tối giản(đpcm)

3 tháng 7 2017

tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều

5 tháng 3 2020

Ta có: xy-5x+y=17

          x(y-5)+y-5=17-5

         (y-5)(x+1)=12

=> x+1 ∈ Ư(12)={±1;±2;±3;±3;±6;±12}

Mà x ∈ N nên x ≥ 0 => x+1 ≥ 1

=> x+1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

5 tháng 3 2020

xy-5x+y=17

⇒x(y-5)+(y-5)=12

⇒(y-5)(x+1)=12

Th1: {y−5=1x+1=12{y−5=1x+1=12 =>{y=6x=11{y=6x=11 

Th2: {y−5=12x+1=1{y−5=12x+1=1 =>{y=17x=0{y=17x=0 

Th3: {y−5=−1x+1=−12{y−5=−1x+1=−12 =>{y=4x=−13(loại){y=4x=−13(loại) 

Th4:{y−5=−12x+1=−1{y−5=−12x+1=−1 =>{y=−7x=−2(loại){y=−7x=−2(loại) 

Th5: {y−5=2x+1=6{y−5=2x+1=6 =>{y=7x=5{y=7x=5 

Th6: {y−5=6x+1=2{y−5=6x+1=2 =>{y=11x=1{y=11x=1 

Còn thay tất cả các ước của 12 vào rồi tìm x,y (Trường hợp nào mà x,y∉N thì loại)

Vây (x,y)∈{(...);(...);...}