Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ban đầu: 0,2 0,4
Sau pư: 0 0,2 0,2 0,2
`=> V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(l)`
`b) m_{H_2SO_4(dư)} = 0,2.98 = 19,6(g)`
`c)` \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=C_{M\left(H_2SO_4.d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)
\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\) và \(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.
\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)
Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
a)nFe=8,4/56=0,15(mol)
b)nO2=8/32=0,25(mol)
=>VO2=0,25.22,4=5,6(l)
c) nN2=67,2/22,4=3(mol)
=>mN2=3.28=84(g)
câu 2
a) Số phân tử NaOH: 6. 10 23 phân tử
b) mAl = 2 . 27 = 54 (g)
c) c) nFe = 28 / 56 = 0,5 (mol)
Số nguyên tử Fe = 0,5 . N = 0,5 . 6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
câu 3
a) Có số nguyên tử H: 2,5.6.1023=15.1023
b)nCa=9.1023:6.1023=1,5(mol)
=>mCa=1,5.40=60(g)
c)Có số phân tử nước: 0,3.6.1023=1,8.1023
d)nH2O=4,5.1023:6.1023=0,75(mol)
câu 4
a)nhh=nSO2+nCO2+nN2+nH2
⇒nhh=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5mol
Vhh=n×V=1,5×22,4=33,6l
b)mhh=mSO2+mCO2+mN2+mH2
⇒mhh=0,25×64+0,15×44+0,65×28+0,45×2
⇔mhh=41,7g
Ta có n(HNO3) = 315 : 63 = 5 (mol)
Khi cho NaOH tác dụng với Y, nếu NaOH hết \(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaOH) = 4,75 khi đó nhiệt phân sẽ thu được 4,75 mol NaNO3, và khi đó ta có m(NaNO2) = 327,75 > 320,5 vô lí, vậy NaOH dư x mol.
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaNO2) = 4,75 - x \(\Rightarrow\) m (chất rắn) = 40x + 69(4,75 - x) = 320,5 \(\Rightarrow\) x = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NO3) còn lại trong muối = 4,75 - 0,25 = 4,5 mol
\(\Rightarrow\) m(kim loại) = m(muối) - m(NO3) = 373 - 62.4,5 = 94 g
\(\Rightarrow\) m(O) trong X = m(X) - m(kim loại) = 22,4 g \(\Rightarrow\) %m(O) trong X = 22,4/116,4 = 19,24%
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(0.075....0.05.....0.025\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.025\cdot232=5.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=8.4-0.075\cdot56=4.2\left(g\right)\)