K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

29 tháng 10 2016

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

25 tháng 11 2021

\(a,PTHH:C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\\ \Rightarrow n_C=n_{O_2}=n_{CO_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=2\cdot12=24\left(g\right)\\V_{O_2\left(đktc\right)}=2\cdot22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ b,m_{CO_2}=2\cdot44=88\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_C=\dfrac{12}{44}\cdot100\%\approx27\%\\ \%_O\approx100\%-27\%=73\%\)

\(c,\) Khi nung nóng cục đá vôi thì \(CaCO_3\) bị phân huỷ thành \(CaO\)\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng giảm đi.

\(PTHH:CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

Bảo toàn KL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}\)

Vậy \(m_{đồng}\) sẽ tăng lên

25 tháng 11 2021

phần c còn tiếu ạ

 

24 tháng 3 2021

\(a) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ b)n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2 < 2n_{Na_2O} = 2.\dfrac{12,4}{62}=0,4\)

(Vô lí)

9 tháng 12 2016

CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:

trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )

n=m/M

M=m/n

V = n x 22,4 (lít)

n=V/22,4

CÂU 5: Da/b=Ma/Mb

9 tháng 12 2016

hay

 

26 tháng 11 2021

Lớp 7 , Hóa học =)))))))))))))))

26 tháng 11 2021

Lớp 7 có hóa à????

13 tháng 2 2017

đề sao kì vậy?

2 tháng 12 2016

Ta có n(HNO3) = 315 : 63 = 5 (mol)

Khi cho NaOH tác dụng với Y, nếu NaOH hết \(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaOH) = 4,75 khi đó nhiệt phân sẽ thu được 4,75 mol NaNO3, và khi đó ta có m(NaNO2) = 327,75 > 320,5 vô lí, vậy NaOH dư x mol.

\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaNO2) = 4,75 - x \(\Rightarrow\) m (chất rắn) = 40x + 69(4,75 - x) = 320,5 \(\Rightarrow\) x = 0,25 mol

\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NO3) còn lại trong muối = 4,75 - 0,25 = 4,5 mol

\(\Rightarrow\) m(kim loại) = m(muối) - m(NO3) = 373 - 62.4,5 = 94 g

\(\Rightarrow\) m(O) trong X = m(X) - m(kim loại) = 22,4 g \(\Rightarrow\) %m(O) trong X = 22,4/116,4 = 19,24%

2 tháng 12 2016

Chọn C