Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sơ đồ :
Học sinh nam : l-----l-----l-----l } 40 học sinh
Học sinh nữ : l-----l-----l-----l-----l-----l
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nam của lớp đó là :
40 : 8 x 3 = 15 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp đó là :
40 - 15 = 25 ( học sinh )
Đáp số : HS nam : 15 học sinh
HS nữ : 25 học sinh
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nam của lớp đó là :
40 : 8 x 3 = 15 ( em )
Số học sinh nữ của lớp đó là :
40 - 15 = 25 ( em )
Đáp số : nam : 15 em
nữ : 25 em
Bài giải:
a) Số học sinh nam của lớp 6A là :
18 : 3/2 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
30 x 2/15 = 4 (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá là :
30 - 4 = 26 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là :
26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
26 - 14 = 12 (học sinh)
Đ/s :...
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B và 7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}\\\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{18+16+17}=\dfrac{153}{51}=3\)
Do đó: a=54; b=48; c=51
a/ Gọi số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là \(a;b\)
Theo bài ta có :
\(b-a=8\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}\)
Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{b-a}{7-3}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{7}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=14\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Bài làm:
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì I là 1
Số học sinh lớp 6B trong học kì I bằng :
2/19 + 1 = 21/19 (học sinh sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I bằng:
2/19 : 21/19 = 2/21 (học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì II là 1
Số học sinh của lớp 6B bằng:
3/11 + 1 = 14/11 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì II bằng:
3/11 : 14/11 = 3/14 ( học sinh cả lớp)
Phân số chỉ 5 học sinh là:
3/14 - 2/21 = 5/42
Số học sinh của lớp 6B là:
5 : 5/42 = 42 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là:
42 . 2/21 = 4 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là 4 học sinh.
Tỉ số của số học sinh nữ đối với số học sinh của lớp đó là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Số học sinh nam còn lại trong lớp tương ứng với:\(\frac{5}{9}.\frac{1}{5}=\frac{1}{9}\)
18 học sinh nam tương ứng với: \(\frac{4}{9}-\frac{1}{9}=\frac{3}{9}\)
Số học sinh của lớp đó: \(18:\frac{3}{9}=54\)(học sinh)