Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a) Số học sinh nam của lớp 6A là :
18 : 3/2 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
30 x 2/15 = 4 (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá là :
30 - 4 = 26 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là :
26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
26 - 14 = 12 (học sinh)
Đ/s :...
Tỉ số của số học sinh nữ đối với số học sinh của lớp đó là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Số học sinh nam còn lại trong lớp tương ứng với:\(\frac{5}{9}.\frac{1}{5}=\frac{1}{9}\)
18 học sinh nam tương ứng với: \(\frac{4}{9}-\frac{1}{9}=\frac{3}{9}\)
Số học sinh của lớp đó: \(18:\frac{3}{9}=54\)(học sinh)
a/ Gọi số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là \(a;b\)
Theo bài ta có :
\(b-a=8\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}\)
Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{b-a}{7-3}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{7}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=14\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
- => a = 60
- => b = 90
- => c = 150
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
- Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
- Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
- Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-8-trang-56-sach-giao-khoa-lop-7-tap-1-c42a4604.html#ixzz4QjvnQI2e
Gọi số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a (cây)
(a,b,c>0;a,b,c thuộc N*)
Theo đề bài ta có
a/32=b/28=c/36 và a+b+c=24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a/32+b/28+c/36=a+b+c/32+28+36=1/4
Suy ra a=32.1/4=8
b=28.1/4=7
c= 36.1/4=9
Vậy số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây
k mình nha Goodluck bye@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
gọi số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ( cây)
Theo bài ra ta có:
a/32 = b/28=c/36 và a + b + c = 24
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/32=b/28=c/36 = a+b+c/ 32 + 28 + 36 = 24/96 = 1/4
do đó a = 32 . 1/4 = 8
b = 28 . 1/4 = 7
c= 36 . 1/4 = 9
vậy số cây xanh phải trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 8 cây , 7 cây , 9 cây
k mk mk k lại
Ta có sơ đồ :
Học sinh nam : l-----l-----l-----l } 40 học sinh
Học sinh nữ : l-----l-----l-----l-----l-----l
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nam của lớp đó là :
40 : 8 x 3 = 15 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp đó là :
40 - 15 = 25 ( học sinh )
Đáp số : HS nam : 15 học sinh
HS nữ : 25 học sinh
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần )
Số học sinh nam của lớp đó là :
40 : 8 x 3 = 15 ( em )
Số học sinh nữ của lớp đó là :
40 - 15 = 25 ( em )
Đáp số : nam : 15 em
nữ : 25 em