Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M+2HCl\(\rightarrow\)MCl2+H2
nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
\(\Rightarrow\)\(\text{nM=0,2(mol)}\)
M+4HNO3\(\rightarrow\)M(NO3)3+NO+2H2O
\(\Rightarrow\)\(\text{nNO=0,2(mol)}\)
nNO=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
\(\Rightarrow\)MxOy có phản ứng khử( vì 0,3>0,2)
\(\Rightarrow\)M là MO
Ta có
3MO+10HNO3\(\rightarrow\)3M(NO3)3+NO+5H2O
\(\Rightarrow\)\(\text{nMO=0,3(mol)}\)
Ta có
\(\text{0,3x(M+16)+0,2M=80,8}\)
\(\Rightarrow\)M=152( không có)
\(\text{+ n H 2 = 0.2 mol}\)
\(\text{+ n N O = 0.3 mol}\)
+ Khi tác dụng với HCl chỉ M tạo khí H2 và M chỉ có hóa trị II
⇒ nM= 0,2 mol
Nếu nM2Oy = 0.3 thì ta thấy hợp lí vì:
\(\text{n e c h o = 0,2.3+ 0,3= 0,9 mol}\)
\(\text{n e n h ậ n = 0,3.3= 0.9 mol}\)
+ Lại có : mX = 80,8 g
\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Fe2O3\end{matrix}\right.\)là thỏa mãn
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn
Phải là 0,6.1 chứ
M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)
Từ phản ứng (2) ta có:
n M g = n H 2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 ⇒ F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)
⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol
⇒ n F e C l 3 b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Đáp án:
{FeFe3O4{FeFe3O4
Giải thích các bước giải:
+ nH2 = 0.2 mol
+ nNO = 0.3 mol
+ Khi tác dụng với HCl chỉ M tạo khí H2 và M chỉ có hóa trị II
⇒ nM= 0,2 mol
+ Nếu nM2Oy= 0.3 thì ta thấy hợp lí vì:
ne cho = 0,2.3+ 0,3= 0,9 mol
ne nhận= 0,3.3= 0.9 mol
+ Lại có : mX = 80,8 g
⇒ {Fe,
Fe3O4 là thỏa mãn