tnh bang cach hop li neu co the
1/2*3 +1/3.4 + 1/4*5 + ..... + 1/39*40
giup minh voi nhe mai phai nop rui
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Quy đồng phần số rồi so sánh:
5/8=25/40
8/5=64/40
Vì : 25/40<64/40=> 5/8< 8/5
Cách 2: So sánh với một số ở giữa:
Ta có: 5/8<1
8/5>1
=> 5/8<1<8/5=> 5/8<8/5
Cách 3: Đổi về số thập phần rồi so sánh:
5/8=0,625
8/5=1,6
Vì: 0,625<1,6=> 5/8<8/5
Cách 1 : quy đồng mẫu số :
\(\frac{5}{8}=\frac{5.5}{8.5}=\frac{25}{40}\)
\(\frac{8}{5}=\frac{8.8}{5.8}=\frac{64}{40}\)
Vì \(\frac{64}{40}>\frac{25}{40}\)nên \(\frac{5}{8}< \frac{8}{5}\)
Cách 2 : quy đồng tử số :
\(\frac{5}{8}=\frac{5.8}{8.8}\)\(=\frac{40}{64}\)
\(\frac{8}{5}=\frac{8.5}{5.5}=\frac{40}{25}\)
Vì \(\frac{40}{64}< \frac{40}{25}\)nên \(\frac{5}{8}< \frac{8}{5}\)
Cách 3 : so sánh với 1 :
ta có : \(\frac{5}{8}< 1\)
\(\frac{8}{5}>1\)
\(\Rightarrow\frac{5}{8}< \frac{8}{5}\)
\(S=1^2+2^2+3^2+...+30^2\)
<=>\(S=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+30\left(31-1\right)\)
<=>\(S=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+30.31-30\)
<=>\(S=\left(1.2+2.3+3.4+...+30.11\right)-\left(1+2+3+...+30\right)\)
Đặt \(A=1.2+2.3+3.4+...+30.11\) và \(B=1+2+3+...+30\)
Thôi đến bước này bạn tự tính đi, dễ rồi, ghi hết thì ... mình mệt =)))
được: \(A=\frac{30.31.32}{3}=10.31.32=9920;B=\frac{30.31}{2}=15.31=465\)
=>S=9920+465=10385 không phải số chính phương
Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:
Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.
Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.
Đối với trường hợp không gấp được khuyủ tay:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.
Lưu ý:
Nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày, đối với nẹp gỗ có kích thước dài 35 - 45cm, rộng 5 - 6mm, nếu không có thì sử dụng nẹp bằng tre hay bất kỳ vật liệu gì sẵn có.
Đối với băng dùng để buộc cố định nẹp, băng phải đảm bảo: Rộng bản, dài vừa phải, bền chắc. Nếu không có băng thì có thể dùng các dải dây buộc. Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào cũng có sẵn các vật dụng để cố định gãy xương nên người ta thường dùng khăn tam giác để bất động tạm thời một số loại gãy xương và dùng nẹp cơ thể như: cố định chi gãy vào chi lành, buộc tay vào ngực,...
Nếu xương chồi ra ngoài vết thương không kéo đầu xương gãy vào trong, băng bó vết thương rồi mới cố định theo tư thế gãy. Cầm máu bằng cách ép mép vết thương sát vào đầu xương. Nhẹ nhàng đặt một miếng gạc hoặc miếng vải sạch lên trên đầu xương chồi ra. Ðặt một vành khăn hoặc một đệm bông hình bán nguyệt lên trên vết thương. Băng cố định gạc vào vùng đệm bằng băng cuộn. Xử trí các bước tiếp theo như gãy xương kín. Sau đó, chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế ngay và theo dõi sát tình trạng toàn thân của nạn nhân.
\(\text{ta có: }\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{4.5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
...........................
\(\frac{1}{39.40}=\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)
Đồng nhất 2 vế ta có:
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}=\frac{1}{2}-\frac{1}{40}=\frac{19}{40}\)
Ta có :
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}\)
\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)
\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{40}\)
\(=\)\(\frac{20}{40}-\frac{1}{40}\)
\(=\)\(\frac{19}{40}\)
Vậy \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}=\frac{19}{40}\)