K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

\(2x^2-5x+2=0\)

\(x^2-\frac{5}{2}x+1=0\)

\(x^2+2.\frac{5}{4}x+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}+1=0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{9}{16}=0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\left(\frac{3}{4}\right)^2=0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{5}{4}+\frac{3}{4}\right)=0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

30 tháng 1 2018

2x2-5x+2

\(\Leftrightarrow2x^2-4x-x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x\right)-\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0hoacx-2=0\)

Nếu 2x-1=0

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Nếu x-2=0 thì 

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt đãcho có tập nghiệm là:S=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}2;\frac{1}{2}}\)

9 tháng 3 2023

a) \(2x^2-5x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow\left(-5\right)^2-4.2.1=17>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{17}}{2.2}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\)

___________________________________________________

b) \(4x^2+4x+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\Rightarrow4^2-4.4.1=0\)

Vậy phương trình có nghiệm kép:

___________________________________________________

c) \(5x^2-x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4a\Rightarrow\left(-1\right)^2-4.5.2=-39\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

9 tháng 3 2023

Phần b: 

Vậy pt có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-4}{2.4}=-\dfrac{1}{2}\)

1 tháng 4 2022

cho mik hỏi rằng là 3x2 + 4x = 0 hay  3x2 + 4x = 0

1 tháng 4 2022

 3x2 + 4x = 0

2 tháng 5 2020

Ta có: P = -28/5 < 0 => Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Áp dụng định lí viet ta có: 

\(x_1x_2=-\frac{28}{3}\left(1\right);x_1+x_2=-\frac{m}{5}\left(2\right)\)

Theo đề bài: \(5x_1+2x_2=1\)

<=> \(5\left(x_1+x_2\right)-3x_2=1\)

<=> \(x_2=\frac{-m-1}{3}\)

=> \(x_1+\frac{-m-1}{3}=-\frac{m}{5}\)

<=> \(x_1=\frac{2m}{15}+\frac{1}{3}=\frac{2m+5}{15}\)

Thay vào (1) ta có: \(\frac{-m-1}{3}.\frac{2m+5}{15}=-\frac{28}{5}\)

<=> \(\left(m+1\right)\left(2m+5\right)=252\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-13\\m=\frac{19}{2}\end{cases}}\)

Vậy:...

3 tháng 5 2020

Xét \(\Delta=m^2-45\cdot\left(-28\right)=m^2+560>0\forall m\)

Khi đó \(x_1=\frac{-m+\sqrt{m^2+560}}{10}\)

\(x_2=\frac{-m-\sqrt{m^2+560}}{10}\)

Khi đó \(5x_1+2x_2=\frac{5\left(-m+\sqrt{m^2+560}\right)+2\left(-m-\sqrt{m^2+560}\right)}{10}=\frac{-7m+3\sqrt{m^2+560}}{10}=1\)

\(\Rightarrow3\sqrt{m^2+560}=10+7m\)

\(\Rightarrow9\left(m^2+560\right)=49m^2+140m+100\)

\(\Rightarrow40m^2+140m-4940=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{19}{2}\\m=-13\end{cases}}\)

18 tháng 4 2022

lớp 9=))???

18 tháng 4 2022

hong giải thì bín :v

a: =>7-x=0

hay x=7

b: \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x+5\right)\left(3x-8\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2};-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

a: =>-x+7=0

hay x=7

b: \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x+5\right)\left(3x-8\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2};-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

8 tháng 2 2023

kh hiểu bn ơi

8 tháng 2 2023

vậy mik đăng lại

7 tháng 2 2021

- Các phương trình bậc nhất một ẩn là : a, c, d, f; g.

27 tháng 10 2021

\(\left|2x-5\right|+\left|2x^2-7x+5\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x^2-7x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\\left(2x-5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

27 tháng 10 2021

 

{2x−5=02x2−7x+5=0⇔{2x−5=0(2x−5)(x−1)=0

⇔x=52

19 tháng 3 2023

Giúp vs m.n ơi mai mình kt òi

19 tháng 3 2023

a) Với m=0

=> pt <=> \(x^2+5x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2+5x+3m=0\)

\(\Delta=25-12m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow25-12m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{25}{12}\)