thiếu một lượng i ốt cơ thể sẽ ra sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.
Vì i ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ iốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu iốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn i ốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.Chuc bao hok tot!!!
- Khi cơ thể bị thiếu hụt i-ốt sẽ dẫn đến mắc bệnh bướu cổ và tình trạng đần độn. Với bệnh bướu cổ, nó có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Còn tình trạng đần độn có thể xảy ra ngay từ khi em bé còn nằm trong bụng mẹ (nếu người mẹ mang thai bị thiếu hụt i-ốt trầm trọng).
- Dấu hiệu cơ thể thiếu iốt- Tăng cân đột ngột. Tăng cân đột ngột cũng là một dấu hiệu khác cho thấy cơ thể đang bị thiếu iốt. ...
- Cảm thấy mệt mỏi. Mệt mỏi và suy nhược cũng là triệu chứng phổ biến của tình trạng thiếu iốt. ...
- Rụng tóc. ...
- Da khô và bong tróc. ...
- Cảm thấy lạnh hơn bình thường. ...
- Nhịp tim đập chậm bất thường. ...
- Khó ghi nhớ ...
- Gặp nhiều vấn đề khi mang thai.
Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?
bệnh còi xương
bệnh viêm phổi
bệnh thiếu máu
bệnh bướu cổ
Thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn gây bướu cổ vì :
-Nếu khẩu phần ăn thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hoocmon của tuyến giáp. Thiếu i-ốt trong khẩu phần thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn i-ốt, vì thế phình to, gây ra bướu cổ. Khi bướu cổ có kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe
- Nếu trong khẩu phần ăn của bạn thiếu iot có thể ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot thì tuyến giáp sẽ kích thích tuyến yên hoạt động để bù vào chỗ thiếu từ nguồn iot.
- Trong cơ thể, có tới hơn 75% iot tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp hormone tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 sẽ giúp cơ thể phát triển bình thường và chuyển hóa năng lượng.
- Nếu khẩu phần ăn thiếu iot sẽ ảnh hưởng đến sự tiết hormone của tuyến giáp. Thiếu iot trong khẩu phần, thì tuyến giáp cần làm việc nhiều hơn để bù vào chỗ thiếu từ nguồn Iot vì thế phình ra, gây ra bệnh bướu cổ. Khi bướu cổ kích thước to, có thể chèn ép đường thở, đường ăn uống lâu ngày ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Theo kết quả điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2013 – 2014 thì tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi là 9,8%.
- Ngoài ra thiếu iot sẽ gây ra nhiều hậu quả khác. Với phụ nữ mang thai thiếu iot có thể dẫn đến sảy thai, thai chết lưu, sinh non, trẻ sinh ra dễ bị đần độn, câm điếc và các dị tật bẩm sinh khác.
- Trẻ em thiếu iot sẽ dẫn đến chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, bị điếc, bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng đến sự phát triển, học tập.
Thiếu iot khiến nhịp tim thay đổi
Nhịp tim có thể bị ảnh hưởng bởi lượng iot trong cơ thể. Khi cơ thể thiếu iot, tim bạn sẽđập chậm hơn bình thường. Đặc biệt, tình trạng thiếu iốt nghiêm trọng sẽ làm nhịp tim chậm bất thường khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt và có thể ngất
Trả lời :
Thiếu i-ốt : Nhịp tim có thể bị ảnh hưởng bởi lượng iot trong cơ thể. Khi cơ thể thiếu iot, tim bạn sẽ đập chậm hơn bình thường. Đặc biệt, tình trạng thiếu iốt nghiêm trọng sẽ làm nhịp tim chậm bất thường khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt và có thể ngất.