K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

- the Qatar

is this true ?

28 tháng 12 2017

There're ten country: Qatar ;Luxembourg ;Ma Cao (China); Singapore; Brunei; Kuwait; Na Uy; United Arab Emirates; San Marino and Swiss

27 tháng 12 2017

malawi. ok :)

27 tháng 12 2017

Which country is the poorest in the world?

=> It is Central African Republic

 Good luck!

27 tháng 12 2017

Qatar is the richest country in the world with a per capita income of $127,523.

27 tháng 12 2017

This 13 richest countries by gross domes product (at purchasing power parity) per capita. Using the purchasing power parity (PPP) value of all final goods to show true value of dollar within a country in a given year. Oil nations continue to dominate the list in 2017 as they did in 2016. 

13 – Austria - $50,07 GDP (PPP) per capita

The alpine nation has a population of about 8.7 million people with a healthy per capita income of $50,078, which is about four times higher than the per capita income for the average person globally. Its robust service sector and its proximity to Germany provide a ready market for its steel, iron and agricultural products. The Capital city, Vienna is the fifth richest metropolis in Europe behind Hamburg, London, Luxembourg, and Brussels.

27 tháng 12 2017

China :3

28 tháng 12 2017

i think it is America because of its richness

29 tháng 12 2017

The country has the highest number of World Cup championships in the world is Brazil.

29 tháng 12 2017

The country has the highest number of World Cup championships in the world is Brasil.

28 tháng 12 2017

This country is France . 

28 tháng 12 2017

yêu cầu đề này là gì thế

27 tháng 12 2017
Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất thế giới?02/05/2015 - 14:300 Chia sẻ

Trên thế giới hiện nay có khoảng trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ lớn nhỏ khác nhau. Trong số này, Liên Bang Nga được ghi nhận là nước có diện tích lớn nhất với khoảng 17 triệu km². Đứng thứ hai là Canada khoảng 10 triệu km². Vậy quốc gia nào hiện nay đang có diện tích nhỏ nhất thế giới? 
Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất thế giới? - anh 1
Vaan được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Quốc gia có diện tích nhỏ nhất thế giới hiện nay đang là tòa thánh Vaan. Đây hiện là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Italia. Với diện tích vào khoảng 0,44km² và có dân số trên 800 người đã khiến cho Vaan được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Với diện tích tuy nhỏ bé như vậy nhưng ở Vaan lại có gần như tất cả mọi thứ mà một quốc gia phải có như cảnh sát, một tờ báo, đài truyền hình và phát thanh, ga xe điện, dịch vụ bưu chính, thậm chí có cả một cái bếp riêng để nấu súp cho người nghèo.

Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất thế giới? - anh 2
Với diện tích tuy nhỏ bé như vậy nhưng ở Vaan lại có gần như tất cả mọi thứ mà một quốc gia phải có

Nền kinh tế ở Vaan rất đặc biệt trên thế giới, nó chủ yếu là do các khoản quyên góp của người Thiên chúa giáo La Mã trên khắp thế giới và thu nhập từ bán tem, ấn phẩm, đồ lưu niệm…

Hiện đã có gần 100 quốc gia trên thế giới đã có đại sứ ở Vaan và ngược lại Vaan cũng phái các đoàn ngoại giao đến hơn 120 quốc gia trên thế giới.

Danh sách 10 quốc gia có diện tích nhỏ nhất thế giới

1. Tòa thánh Vaan

2. Công quốc Monaco

3. Nauru

4. Tuvalu

5. San Marino

6. Liechtenstein

7. Quần đảo Marshall

8. Liên bang Saint Kitts và Nevis

9. Seychelles

10. Maldives

 
27 tháng 12 2017

I don't know

27 tháng 12 2017

france :3

* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 43 to 50.   Political and economic reforms launched in 1986 have transformed the country from one of the poorest in the world, with per capita income around US $100, to lower middle income status within a quarter of a century with per capita income of around US $2,100 by the end of 2015.   Vietnam’s per capita GDP growth since 1990 has been among the...
Đọc tiếp

* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 43 to 50.

  Political and economic reforms launched in 1986 have transformed the country from one of the poorest in the world, with per capita income around US $100, to lower middle income status within a quarter of a century with per capita income of around US $2,100 by the end of 2015.

  Vietnam’s per capita GDP growth since 1990 has been among the fastest in the world, averaging 5.5 percent a year since 1990, and 6.4 percent per year in the 2000s. Vietnam’s economy continued to strengthen in 2015, with estimated GDP growth rate of 6.7 percent for the whole year.

  The Vietnamese population is also better educated and has a higher life expectancy than most countries with a similar per capita income. The maternal mortality ratio has dropped below the upper-middle-income country average, while under-five mortality rate has fallen by half, to a rate slightly above that average. Access to basic infrastructure has also improved substantially. Electricity is now available to almost all households, up from less than half in 1993. Access to clean water and modem sanitation has risen from less than 50 percent of all households to more than 75 percent.

  Vietnam’s Socio-Economic Development Strategy (SEDS) 2011-2020 gives attention to structural reforms, environmental sustainability, social equity, and emerging issues of macroeconomic stability. It defines three "breakthrough areas": promoting human resources/skills development (particularly skills for modem industry and innovation), improving market institutions, and infrastructure development.

  In addition, the five-year Socio-Economic Development Plan 2011-2015 focused on three critical restructuring areas - the banking sector, state-owned enterprises and public investment - that are needed to achieve these objectives. The recent draft of the SEDP 2016-2020 acknowledges the slow progress of the reform priorities of the SEDP 2011-2015.

  With agriculture still accounting for almost half the labour force, and with significantly lower labour productivity than in the industry and services sectors, future gains from structural transformation could be substantial. The transformation from state to private ownership of the economy is even less advanced. The state also wields too much influence in allocating land and capital, giving rise to heavy economy wide inefficiencies. So, adjusting the role of the state to support a competitive private sector-led market economy remains a major opportunity. This will be important for enhancing productivity growth which has been stagnating for a long time.

(Adapted from http://ida. world bank, org/results/country/vietnam)

 What was Vietnam’s per capita GDP growth rate in 2015?

 

 

A. 6.7%

B. 6.4%

C. 5.5%

D. 7.5%

1
17 tháng 7 2019

                                 Câu đề bài: Tỉ lệ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2015 là bao nhiêu?

Đáp án A. 6,7%

Thông tin trong bài:

Vietnam's economy continued to strengthen in 2015, with estimated GDP growth rate of 6.7 percent for the whole year.

—» Nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vào năm 2015, với tỉ lệ tăng trưởng GDP được ước tính là 6.7% cả năm.

* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 43 to 50.   Political and economic reforms launched in 1986 have transformed the country from one of the poorest in the world, with per capita income around US $100, to lower middle income status within a quarter of a century with per capita income of around US $2,100 by the end of 2015.   Vietnam’s per capita GDP growth since 1990 has been among the...
Đọc tiếp

* Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 43 to 50.

  Political and economic reforms launched in 1986 have transformed the country from one of the poorest in the world, with per capita income around US $100, to lower middle income status within a quarter of a century with per capita income of around US $2,100 by the end of 2015.

  Vietnam’s per capita GDP growth since 1990 has been among the fastest in the world, averaging 5.5 percent a year since 1990, and 6.4 percent per year in the 2000s. Vietnam’s economy continued to strengthen in 2015, with estimated GDP growth rate of 6.7 percent for the whole year.

  The Vietnamese population is also better educated and has a higher life expectancy than most countries with a similar per capita income. The maternal mortality ratio has dropped below the upper-middle-income country average, while under-five mortality rate has fallen by half, to a rate slightly above that average. Access to basic infrastructure has also improved substantially. Electricity is now available to almost all households, up from less than half in 1993. Access to clean water and modem sanitation has risen from less than 50 percent of all households to more than 75 percent.

  Vietnam’s Socio-Economic Development Strategy (SEDS) 2011-2020 gives attention to structural reforms, environmental sustainability, social equity, and emerging issues of macroeconomic stability. It defines three "breakthrough areas": promoting human resources/skills development (particularly skills for modem industry and innovation), improving market institutions, and infrastructure development.

  In addition, the five-year Socio-Economic Development Plan 2011-2015 focused on three critical restructuring areas - the banking sector, state-owned enterprises and public investment - that are needed to achieve these objectives. The recent draft of the SEDP 2016-2020 acknowledges the slow progress of the reform priorities of the SEDP 2011-2015.

  With agriculture still accounting for almost half the labour force, and with significantly lower labour productivity than in the industry and services sectors, future gains from structural transformation could be substantial. The transformation from state to private ownership of the economy is even less advanced. The state also wields too much influence in allocating land and capital, giving rise to heavy economy wide inefficiencies. So, adjusting the role of the state to support a competitive private sector-led market economy remains a major opportunity. This will be important for enhancing productivity growth which has been stagnating for a long time.

(Adapted from http://ida. world bank, org/results/country/vietnam)

 

What is NOT a focus of the Socio-Economic Development Plan 2011-2015?

A. Spending money on education and health 

B. Reforming the government’s companies 

C. Changing the sum charged for use of money 

D. Investing in profitable private businesses

1
29 tháng 3 2017

Chọn A                                 Câu đề bài: Đâu không là một trọng tâm của Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 2011-2015?

A. Dành tiền cho giáo dục và chăm sóc sức khỏe

B. Cải cách các công ti của Chính phủ

C. Thay đổi ngân sách và cách chi tiêu

D. Đầu tư vào những doanh nghiệp tư nhân có lời

Thông tin trong bài:

In addition, the five-year Socio-Economic Development Plan 2011-2015 focused on three critical restructuring areas - the bankỉng sector, state- owned enterprises and public investment - that are needed to achieve these objectives. The recent draft of the SEDP 2016-2020 acknowledges the slow progress of the reform priorities of the SEDP 2011-2015.

—» Bên cạnh đó, Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2015 cũng đã tập trung vào 3 lĩnh vực tái cơ cấu quan trọng đó là khu vực ngân hàng, các doanh nghiệp nhà nước và các đầu tư tư nhân - cần thiết đề đạt được những mục tiêu trên. Bản phác thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội gần đây nhất đã thừa nhận sự tăng trưởng còn chậm của các ưu tiên cải cách trong Kế hoạch năm 2011 - 2015.