K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Vào câu hỏi tương tự khác có

23 tháng 11 2017

tui biết rồi , hóa ra bài này dể thiệt

24 tháng 2 2019

\(\frac{3n+1}{2n-1}\)=1

=> 3n + 1 = 2n -1

=> n = -2

24 tháng 2 2019

Ta có

3n+1 chia hết cho 2n-1

6n + 2 chia hết cho 2n-1

6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1

3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1

5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {1;0;3;-2}

Hok tốt !

30 tháng 6 2015

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

9 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

9 tháng 1 2018

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

22 tháng 2 2019

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

18 tháng 2 2020

Theo đề ta có :

\(2n+1⋮n-3\)=>\(\frac{2n+1}{n-3}\in Z\)

=> \(\frac{2n-6+7}{n-3}\)

=> \(2+\frac{7}{n-3}\)

Mà n nguyên nên \(\frac{7}{n-3}\in Z\)

=> \(n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

18 tháng 2 2020

2n+1chia hết n -3\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{2n+1}}{n-3}\)là một số nguyên

Ta có:\(\frac{\text{2n+1}}{n-3}=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\frac{2n-6+7}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

\(\Rightarrow\)2n+1chia hết n -3 thì \(\frac{7}{n-3}\)phải có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(7\right)=\){\(\pm1,\pm7\)}
sau đó giải từng TH ra thôi

1 tháng 12 2016

Vì 15:(n-2)

      Suy ra (n-2) thuộc Ư(15)

Vậy Ư(15) là:[1,-1,2,-2,3,-3,5,-5,15,-15]

                 Vì n là số tự nhiên suy ra Ư(15) khác các số âm trừ số -1;-2

Do đó ta có bảng sau:

              

n-2-2-113515
n0135717

               Vậy n=0;1;3;5;7

Vì n là các số lẻ suy ra n là số nguyên tố

1 tháng 12 2016

Ư(15) đâu có 2 và -2

13 tháng 6 2015

1)a)2n+1 chia hết cho 5

=>2n+1 có tận cùng là 0 hoặc 5

2n+1 tận cùng là 0=>2n tận cùng là 9(L)

2n+1 tận cùng là 5=>2n tận cùng là 4

=>n là số tự nhiên có tận cùng là 2

b)2n+1 chia hết cho 5

=>4(2n+1) chia hết cho5

Mà 4(2n+1)=8n+4=3n+4+5n

Do 3n+4+5n chia hết cho 5

5n chia hết cho5

=>3n+4 chia hết cho 5(ĐPCM)