K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

\(2^{3x-7}+78=110\)

\(2^{3x-7}=110-78\)

\(2^{3x-7}=32\)

\(2^{3x-7}=2^5\)

\(\Rightarrow3x-7=5\)

\(\Rightarrow3x=12\)

\(\Rightarrow x=4\)

vậy \(x=4\)

29 tháng 10 2017

ket qua la tara

1 tháng 12 2021

mình đang gấp lắm huhu;_;

1 tháng 12 2021

TK

Tổng hợp kiến thức Toán lớp 7

25 tháng 6 2021

1)

Chất oxi hóa : $O_2$

Chất khử : $P$

2)

Chất oxi hóa : $HCl$

Chất khử : $MnO_2$
3)

Chất oxi hóa : $H_2SO_4$

Chất khử : $Al$

4)

Chất oxi hóa : $H_2SO_4$
Chất khử : $Fe(OH)_2$

5)

Chất oxi hóa : $H_2SO_4$

Chất khử : $FeO$

6)

Chất oxi hóa : $O_2$

Chất khử  :$NO_2$

24 tháng 12 2017

420 quyển

25 tháng 12 2017

Hai ngày bán số phân trăm là : 40% + 30% = 70% 

Bán số vở là : 600 : 100 x 70 = 420 ( quyển vở )

Còn lại số quyển vở là : 600 - 420 = 180 ( quyển vở )

Đ/s.............bạn tự điền nhé 

Chúc bạn học tốt !

18 tháng 12 2017

trọng nam khinh nữ

mk chỉ biết thế thôi

tk mk nha

^-^

18 tháng 12 2017

bi bat lam no le,bi phan biet giau ngheo,...

23 tháng 4 2021

\(a) Mg + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Mg + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{9,6}{24} = 0,4(mol)\\ V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\\ b) n_{(CH_3COO)_2Mg} = n_{Mg} = 0,4(mol)\\ m_{Muối} = 0,4.142 = 56,8(gam)\\ c) n_{CH_3COOH} = 2n_{Mg} = 0,8(mol)\\ m_{dd\ CH_3COOH} = \dfrac{0,8.60}{6\%} = 800(gam)\\ d) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ n_{C_2H_5OH} = n_{CH_3COOH} = 0,8(mol)\\ m_{C_2H_5OH} = 0,8.46 = 36,8(gam)\)

23 tháng 4 2021

mMg=9,6/24=0,4 mol

Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg+H2

0,4         0,8                   0,4                   0,4                     mol

=>VH2=0,4*22,4=8,96 lít

=>m(CH3COO)2Mg=0,4*142=56,8 g

mddCH3COOH=0,8*60/6%=800 g

C2H5OH +O2 -men giấm->CH3COOH + H2O

 0,8                                          0,8       mol

mC2H5OH=0,8*46=36,8G

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

8: \(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{2}{1}=2\)

9: \(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2=8+6=14\)

16: \(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{2^2-4\cdot\left(-1\right)}=\sqrt{4+4}=2\sqrt{2}\)

4 tháng 6 2020

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

*So sánh:Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế

11 tháng 4 2022

\(n_{FeS_2}=\dfrac{240}{120}.80\%=1,6\left(mol\right)\)

PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2

               1,6 -------------------------------> 3,2

2SO2 + O2 --to--> 2SO3

3,2 --------------------> 3,2

SO3 + H2O ---> H2SO4

3,2 ----------------> 3,2

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3,2.98}{49\%}=640\left(g\right)\)

 

11 tháng 4 2022

4FeS2+11O2-to>2Fe2O3+8SO2

1,6----------------------------------3,2

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

3,2----------------------------3,2

SO3+H2o->H2SO4

3,2-----------------3,2

n FeS2=2 mol

H=80%

=>n FeS2=2.80%=1,6 mol

=>m H2SO4=3,2.98=313,6g

=>mdd=640g

=>B