K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

câu này giải sao bạn


 

a: P(x) chia hết cho x-2

=>x^4-2x^3+3x^3-6x^2+12x^2-24x-16x+32+m-2017 chia hết cho x-2

=>m-2017=0

=>m=2017

b: P(x)=x^4+x^3+6x^2-40x+32

P(x)=0

=>x^4-2x^3+3x^3-6x^2+12x^2-24x-16x+32=0

=>(x-2)(x^3+3x^2+12x-16)=0

=>x^3+3x^2+12x-16=0 hoặc x-2=0

=>x^3-x^2+4x^2-4x+16x-16=0 hoặc x-2=0

=>x-1=0 hoặc x=2

=>x=1 hoặc x=2

6 tháng 4 2018

p(x)=x^4-16+x^3 +8+6(x^2-4)-40(x+2)+m-2017+(16-8+24+80)

để p(x) chia hết cho x+2

m-2017+110=0

m=1907

5 tháng 11 2018

\(x^4-x^3+6x^2-x+a=x^2\left(x^2-x+5\right)+x^2-x+a\)

Vậy a = 5

13 tháng 12 2021

Vậy a = 5 thì đa thức x^4 - x^3 + 6x^2 - x +a chia hết cho đa thức x^2 - x + 5

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

25 tháng 2 2018

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm. 

10 tháng 12 2016

Cau a va b dat cot tim so du .Vi la phep chia het nen du bang 0.Cau c thi da thuc se chia het cho tich (x+3)(x-3) lam tuong tu hai cau a va b

10 tháng 12 2016

trình bày ra bố ạ!