K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6*x (1)
b=6*y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48
:confused::confused::confused::confused:

24 tháng 9 2017

Bạn còn cách khác ko ?

24 tháng 9 2017

bạn có thể giải hẳn ra ko ?

5 tháng 8 2018

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6x (1)
b=6y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48

15 tháng 11 2017

Vậy: a=12

       b=2

Vì: BCNN(12,2)= 2.2.3= 12 => BC(12,2)= B(12)= {0; 12; 24; 36; ...}

UCLN(12,2)= 2.3= 6 => UC(12,2)= U(6)= {1; 2; 3; 6}

Gọi 2 số cần tìm sẽ có dạng 6m, 6n (trong đó (m, n) = 1))
Ta có 6m.6n = 864 ==> m.n = 24
Xét tất cả các cặp ước của 24, ta thấy chỉ có cặp (3, 8), (24, 1) thỏa mãn (m, n) = 1
Vậy a = 3.6 = 18, b = 8.6 = 48, a = 24.6 = 144, b = 1.6 = 6

31 tháng 8 2019

Gọi 2 số cần tìm là a và b (a ; b \(\inℕ^∗)\)

Theo bài ra ta có : a.b = 864 (1)

Lại có ƯCLN(a;b) = 6

=> \(\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(2\right)\left(m;n\inℕ^∗\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta có : 

\(6m.6n=864\)

\(\Rightarrow36.mn=864\)

\(\Rightarrow m.n=24\)

mà 24 = 4.6 =12.2 = 3.8 = 1.24 

Lập bảng xét 8 trường hợp : 

1243846212
n2418364122
a624184824361272
b246481836247212

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : 

(6;24) ; (24;6) ; (18;48) ;(48;18); (24;36) ; (36;24) ; (72;12) ; (12;72) 

20 tháng 8 2019

Bài 1:

Ta có ab=ƯCLN (a,b). BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=ab:BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=2940:210=14

Ta có: a=14. a' và b=14.b'

Ta có: a.b=2940

Thay số vào, ta có: a.b=14.a'.14.b'=(14.14).a'.b'=2940

=>a'.b'=2940:(14.14)=15 và ƯCLN (a',b')=1

Ta có:

a'13515
b'15531

=>

a144270210
b210704214

Vậy các cặp số a,b cần tìm là:14 và 210;42 và 70;70 và 42;210 và 14.

2 bài còn lại làm tương tự !

15 tháng 11 2019

Do ƯCLN(a,b)=45 nên 

đặt a=45m ,  b=45n ( ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n)

Theo đề ta có

a + b =270

45m+45n=270

m+n=6

Lập bảng giá trị

m    0      1       2      3      4        5      6     

n     6       5      4       3      2        1     0

       L       L       L        L    L        N    L               do ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n

Suy ra a=45.5=225

            b=45.1=45

17 tháng 8 2019

a=6 b=1

ƯCLN(a;b)=1

BCNN(a;b)=6

ƯCLN/BCNN=1/6

24 tháng 7 2017

a)     Gọi UCLN(a,b) là d        (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}a=dn\\b=dm\end{cases}}\)        [m;n thuộc N; (m;n)=1; m< hoặc =n]

=>a+b=dm+dn=d(m+n)=32(m+n)=256

=>m+n=256/32=8

Hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 8 là 1 và 7; 3 và 5.

Ta có bảng sau

m13
n75
a3296
b224160

Vậy 2 số tự nhiên a;b cần tìm là a=32 và b=224 ; a=96 và b=160

b) tương tự câu a