Bác Tuấn nuôi 20 con cá ngựa vằn trong bể. Mỗi con cá đực có 40 sọc vằn và mỗi con cá cái có 60 sọc vằn. Nếu bác Tuấn bán đi 1/3 số cá cái thì tổng số cá trong bể có tất cả ……... sọc vằn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
(40+20) x 30=1800 sọc vằn
theo đề
bác tuấn bán đi 1/2 số cá ngựa
1800/2=900 sọc
please cho minh mot tit
Có 19280 trứng trong đó có 1080 trứng không vằn
→ số cá thể cái mm là: 1080 : 60 = 18
Số cá thể cái M- là: (19280 – 1080) : 100 = 182
→ tỉ lệ kiểu gen mm là: 18 : (18+182) = 0,09 = 0 , 3 2
Quần thể đang cân bằng di truyền
→ tần số alen a là: 0,3 → tần số alen A là 0,7
→ tỉ lệ kiểu gen Mm là : 2 x 0,3 x 0,7 = 0,42
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Số trừng không vằn : 9360 – 8400 = 960 nên số con có kiểu gen mm là : 960 : 60 = 16 con
Có 8400 trứng vằn nên có 84 con có kiểu gen M-
Vậy tần số mm = 16/(84 + 16) = 16% nên m = 0,4, do đó M = 0,6
Mm = 2 x 0,4 x 0,6 = 48%
Vậy có 100 x 48% = 48 con mang kiểu gen Mm
Đáp án B
Gọi tần số alen M và a lần lượt là p và q; p + q = 1.
Quần thể đang cân bằng di truyền nên có cấu trúc di truyền là:
P2MM + 2pqMm + q2mm.
Theo đề bài ta có, cá thể M_ đẻ 150 trứng/lần; cá thể mm đẻ 100 trứng/lần.
Số trứng không vằn là: 14200 – 12600 = 1600.
Số cá thể có kiểu gen mm là: 1600 : 100 = 16.
Số cá thể có kiểu hình M_ là: 12600 : 150 = 84.
Kiểu gen mm chiếm tỉ lệ là: 16 : (16 + 84) = 0,16 => q = 0,4 => p = 0,6.
Số cá thể cái có kiểu gen Mm chiếm tỉ lệ là: 0,6 x 0,4 x 2 = 0,48.
Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: 0,48 x (84 +16) = 48.
Đáp án B
- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.
- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.
- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).
Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.
→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.
→ I đúng
P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.
Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY
→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng
Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai
F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY
→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY
→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng
Chọn B
- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY
(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)
♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb
♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY
6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB- + 2aabb] (lông trắng)
→ B: Lông vằn >> b: lông đen
→ A không át chế B, b
→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng
Đáp án B
- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.
- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.
- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).
Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.
→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.
→ I đúng
P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.
Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY
→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng
Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai
F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY
→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY
→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng
Chọn B
- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY
(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)
♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb
♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY
6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB- + 2aabb] (lông trắng)
→ B: Lông vằn >> b: lông đen
→ A không át chế B, b
→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng
Tỉ số giữa cá đực và cá cái : 40/60 = 2/3
Số cá đực là : 20 : ( 2+3 ) x 2 = 8 ( con )
Số cá cái là : 20 - 8 = 12 ( con )
Sau khi bán đi 1/3 thì bác Tuấn còn lại số cá cái là : 12 x 1/3 = 8 ( con )
Tổng số cá trong bể có tất cả số sọc vằn là : ( 8 x 40 ) + ( 8 x 60 ) = 800 ( sọc vằn )
Đáp số : 800 sọc vằn