Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án A
Để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”, chia Việt Nam thành 3 kì với 3 chế độ khác nhau.
1. đáp án nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương bắc đối với nước ta
A. miễn thuế, giảm lao dịch B. mở trường dạy chữ Hán
C. đồng háo dân tộc ta D. du nhập các tôn giáo
2.
em có suy nghĩ gì về việc Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân ?
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Theo em sự thất bại của lí nam đế quốc có phải là sự sụp đổ hoàn toàn của nước Vạn Xuân không
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân, vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo (anh trai Lý Nam Đế), Lý Phật Tử (một người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế) đã đem một cánh quân lui về Thanh Hóa, chờ đợi thời cơ tiếp tục kháng chiến.
- Lực lượng của Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) vẫn còn ở Hưng Yên. Được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến, nhân dân ta vẫn tiếp tục chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
1. đáp án nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương bắc đối với nước ta
A. miễn thuế, giảm lao dịch B. mở trường dạy chữ Hán
C. đồng háo dân tộc ta D. du nhập các tôn giáo
Ý nghĩa tên nước Vạn Xuân:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa.
- Lực lượng của Triệu Quang Phục vẫn còn ở Hưng Yên.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945? *
Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp-Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền
Mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.
Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
1. Thâm độc nhất là: đồng hoá dân tộc việt. Vì sao: nô dịch, đồng hoá nhân dân ta
2. Là ngày 10/3. Ý nghĩa là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng
1. Đó là chính sách "đồng hóa". Nó làm người Việt quên đi nguồn cội của mình và dần dần trở thành người Hán, việc cai trị sẽ không gặp cản trở.
2. Tham khảo
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn vào ngày 10/3 âm lịch nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.