Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu sau:
a. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa
b. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
c. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.
d. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.
e. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
Câu 2: Tìm 3 cặp từ trái nghĩa về chủ đề cây cối và em đặt câu ghép có sử dụng 1 trong các cặp từ trái nghĩa đó.
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ:
a. Kiên trì b. hòa bình c. đoàn kết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt
câu 3 ) tất cả các ý trên
câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng
câu 6 ) và
cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc
câu 8 ) tính từ
câu 9 )
trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng
chủ ngữ : má Bảy
vị ngữ :chở thương binh qua sông
k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm
Note: in đậm = trạng ngữ ; in nghiêng = chủ ngữ ; ko in gì hết= vị ngữ
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Tác giả đã dùng nghệ thuật lặp lại từ để nhấn mạnh hương thơm của quả thảo
Tác giả đã lặp lại rất nhiều từ thơm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả
Câu 4 cho em cảm nhận được hương thơm đồng thời có thể cho em cảm nhận được mùi vị của thảo quả
#)Trả lời :
Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.
#~Will~be~Pens~#
a) Trạng ngữ : Lần nào trở về với bà
Chủ ngữ : Thanh
Vị ngữ : cũng thấy bình yên và thong thả như thế
b )
Bài 6: Tìm trạng ngữ ,chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
a) Lần nào trở về với bà , Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .
TN CN VN
b) Thỉnh thoảng , từ chân trời phía xa ,một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam .
TN CN VN
c) Với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình , Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì được cuộc sống nơi đảo hoang .
TN CN VN
d) Buổi mai hôm ấy , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .
TN CN VN
Bài 5 : xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
a) Qua khe giậu , ló ra mấy quả ớt đỏ chói .
TN VN CN
Bài 7 tìm chủ ngữ , vị ngữ trong hai câu thơ sau:
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi .
TN VN CN
Rắc trắng vườn nhà những cách hoa vương .
VN CN
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
/HT\
Câu 1:a,d,c
Câu 2:con người,động vật,... ; đặt câu con người của đỉnh cao sự sống
Câu 3:a-c