Nêu những nét chính về tôn giáo nước ta thời lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
1. Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
Tham khảo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Tham khảo:
Câu 1:
a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:
- Đất nước độc lập thống nhất
- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
b. Chính sách khuyến nông
- Chính sách khai hoang
+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác
+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.
+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.
- Phát triển thủy lợi
+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng
+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.
+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".
+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.
- Bảo vệ sức kéo
+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.
+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.
- Đảm bảo sức sản xuất
+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".
+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu
+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.
- Đánh giá
+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.
+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.
c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp
- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.
- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 2:
1. Nho giáo
- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị (những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), chi phối nội dung giáo dục thi cử. Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.
- Thời Lê sơ:
+ Nho giáo chính thức được nâng lên vị trí độc tôn đến cuối thế kỉ XIX, số người theo Phật giáo và Đạo giáo giảm bớt.
+ Nhà nước ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội Nho giáo trong nhân dân.
+ Sự phát triển của giáo dục Nho học củng cố sự phát triển của Nho giáo.
Mục 2
2. Đạo Phật
- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi và giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
+ Các nhà sư được triều đình tôn trọng và có lúc đã tham gia bàn việc nước.
+ Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí Phật.
+ Chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
Mục 3
3. Đạo giáo:
- Không phổ cập, hòa lẫn trong tín ngưỡng dân gian.
- Một đạo quán được xây dựng.
- Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần.
- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng
- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình
- Vua , quý tộc và nhân dân sùng đạo Phật
Thời Trần, cả Nho giáo và Phật giáo và Đạo giáo đều phát triển
+ Nho ngày càng được nâng cao vị thế.
+ Phật giáo ngày càng được tôn sùng. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.
* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:
- Về văn hóa:
+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…
+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.
+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.
+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Về giáo dục:
+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
Nông nghiệp: Khai khẩn đất hoang, phòng ngập lụt, bảo vệ sức kéo, tổ chức lễ cày tịch điền
Thủ công nghiệp: Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải được mở rộng.
Thương nghiệp: Ở vùng hải đảo và biên giới, Lý - Tống có nhiều khu chợ tập chung để nhân dân đến buôn bán, trao đổi, có nhiều thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi buôn bán, có nhiều trung tâm buôn bán được hình thành như Thanh Long, Vân Đồn.
Tình hình Phật giáo:
- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.
- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.
Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:
- Nhiều người theo đạo này.
- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.
- Các nhà sư được tôn trọng.
Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:
- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.
- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.
Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.
Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.
TK
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
tham khảo
* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:
Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.
- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
Thời kỳ Lý là giai đoạn phát triển của tôn giáo ở Việt Nam, trong đó đạo Phật và đạo Giáo đều được phổ biến rộng rãi. Tuy nhiên, các nét chính về tôn giáo nước ta thời Lý có thể được tóm tắt như sau:
Đạo Phật:Đạo Phật được phổ biến rộng rãi trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Thánh Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các chùa, đền để thờ Phật và tăng.Các bậc phật tử được khuyến khích tu tập, học tập triết học Phật giáo và thực hành các nguyên tắc đạo đức của Phật giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến Phật giáo được sáng tác và phát triển.Đạo Giáo:Đạo Giáo cũng được phổ biến trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Nhân Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các đình, miếu để thờ các vị thần, linh hồn và tổ tiên.Các tín đồ đạo Giáo được khuyến khích tu tập, thực hiện các nghi lễ và tôn giáo của đạo Giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến đạo Giáo cũng được sáng tác và phát triển.Sự kết hợp giữa đạo Phật và đạo Giáo:Trong thời kỳ Lý, đạo Phật và đạo Giáo không phải là hai tôn giáo hoàn toàn độc lập, mà thường được kết hợp với nhau.Các chùa, đình, miếu thường có sự kết hợp giữa các tín ngưỡng, ví dụ như việc thờ cả Phật và các vị thần, linh hồn, tổ tiên.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng thường có sự kết hợp giữa các yếu tố của đạo Phật và đạo Giáo.Tóm lại, tôn giáo nước ta thời Lý có sự phát triển đồng bộ của đạo Phật và đạo Giáo, với sự kết hợp giữa các tín ngưỡng và các yếu tố văn hóa, nghệ thuật.
cảm ơn bạn