nêu sức sống nền văn hóa bản địa??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
=> thể hiện chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được....
+Ăn trầu, dùng đò trang sức, thờ cúng tổ tiên và người có công, làm bánh chưng, bánh giầy,...
+Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội,..
tham khảo nha
Biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam rất phong phú với tổng cộng 54 dân tộc khác nhau, những phong tục tập quán, ngôn ngữ, tín ngưỡng, tư tưởng và tôn giáo khác nhau.
Cụ thể, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được biểu hiện với 3 tầng kết cấu khác nhau như sau:
Biểu hiện 1
Thể hiện qua bản chất văn hóa, nhận thức của con người về cảnh vật và yếu tố nhân sinh quan. Biểu hiện này nằm ở tầng thấp nhất trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 2
Thể hiện qua cách tư duy, lối sống, lý tưởng và tính thẩm mỹ của con người. Biểu hiện này nằm ở tầng giữa trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 3
Thể hiện qua phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục, nghi lễ đặc trưng, kiến trúc, ca dao tục ngữ, kho tàng văn học nghệ thuật… Đây là biểu hiện nằm ở tầng cao nhất trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Qua bao phong ba lịch sử, dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa. Bên cạnh ý chí độc lập dân tộc, bao giờ cũng sẵn sàng giáng sấm sét vào đầu kẻ thù, chúng ta còn có một tấm lòng yêu tấm lòng yêu này tiếp thêm sức mạnh cho ý chí ấy và là khởi nguồn cho chúng ta tạo nên một nền văn học tuyệt vời. Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt. Yêu biết bao nền văn học ấy, nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều chứng tỏ sức sống, sự vươn lên của con người Việt Nam.
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
Tham Khảo
Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.
Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.
Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.
Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.
Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”
- Tiếng Việt được truyền lại cho con cháu.
- Các phong tục cổ: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được lưu truyền.
Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
- Tiếng nói: Tiếng Việt được truyền dạy cho con chàu; nghe - nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ
- Tín ngưỡng- truyền thống: vẫn tiếp tục được duy trì: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên; thờ các vị anh hùng dân tộc;... như thần Sông, thần Núi,...
- Phong tục - tập quán: vẫn tiếp tục được lưu truyền từ đời này sang đời khác: nhuộm răng đen; ăn trầu; làm bánh chưng bánh giầy; xăm mình;tổ chức lễ hội,
- Trang phục - kiểu tóc: Nam đóng khổ, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm; để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết đuôi sam.
- Ý nghĩa: + Chứng tỏ chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thất bại
+ Cho thấy sức sống bất diệt của văn hóa dân tộc
+ Thể hiện lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc của nhân dân ta