Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tiếng Việt được truyền lại cho con cháu.
- Các phong tục cổ: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được lưu truyền.
Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
- Tiếng nói: Tiếng Việt được truyền dạy cho con chàu; nghe - nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ
- Tín ngưỡng- truyền thống: vẫn tiếp tục được duy trì: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên; thờ các vị anh hùng dân tộc;... như thần Sông, thần Núi,...
- Phong tục - tập quán: vẫn tiếp tục được lưu truyền từ đời này sang đời khác: nhuộm răng đen; ăn trầu; làm bánh chưng bánh giầy; xăm mình;tổ chức lễ hội,
- Trang phục - kiểu tóc: Nam đóng khổ, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm; để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết đuôi sam.
- Ý nghĩa: + Chứng tỏ chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thất bại
+ Cho thấy sức sống bất diệt của văn hóa dân tộc
+ Thể hiện lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc của nhân dân ta
Qua bao phong ba lịch sử, dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “Lưng đeo gương tay mềm mại bút hoa. Bên cạnh ý chí độc lập dân tộc, bao giờ cũng sẵn sàng giáng sấm sét vào đầu kẻ thù, chúng ta còn có một tấm lòng yêu tấm lòng yêu này tiếp thêm sức mạnh cho ý chí ấy và là khởi nguồn cho chúng ta tạo nên một nền văn học tuyệt vời. Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử, qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt. Yêu biết bao nền văn học ấy, nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều chứng tỏ sức sống, sự vươn lên của con người Việt Nam.
Câu 1:
- Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
Câu 2:
a,Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
b,Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..
- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta.
nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
=> thể hiện chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được....
helppppp đang cần gấp ạ
tham khảo nha
Biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam rất phong phú với tổng cộng 54 dân tộc khác nhau, những phong tục tập quán, ngôn ngữ, tín ngưỡng, tư tưởng và tôn giáo khác nhau.
Cụ thể, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được biểu hiện với 3 tầng kết cấu khác nhau như sau:
Biểu hiện 1
Thể hiện qua bản chất văn hóa, nhận thức của con người về cảnh vật và yếu tố nhân sinh quan. Biểu hiện này nằm ở tầng thấp nhất trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 2
Thể hiện qua cách tư duy, lối sống, lý tưởng và tính thẩm mỹ của con người. Biểu hiện này nằm ở tầng giữa trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 3
Thể hiện qua phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục, nghi lễ đặc trưng, kiến trúc, ca dao tục ngữ, kho tàng văn học nghệ thuật… Đây là biểu hiện nằm ở tầng cao nhất trong kết cấu của bản sắc văn hóa.