K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thiếu rồi bạn. Đúng ra nó phải cho số học sinh tổng cộng của lớp 6B từ đầu á

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2023

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại.

Coi số học sinh không đạt giỏi trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

      2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

         2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh  không đạt giỏi trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

          1/2 + 1 = 3/2 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

         1/2 : 3/2 = 1/3 (số học sinh cả lớp)

5 học sinh bằng:

        1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

        5 : 1/9 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

        45 x 2/9 = 10 học sinh

Giải:

4 h/s giỏi tăng thêm tương ứng với số phần là:

         \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{35}\) (phần)

Số h/s lớp 6B là:

         \(4:\dfrac{4}{35}=35\) (h/s)

Số h/s giỏi của học kì 1 là:

         \(35.\dfrac{2}{7}=10\) (h/s)

Tỉ số % số h/s giỏi học kì 1 so với số h/s cả lớp là:

         \(\dfrac{10}{35}.100\%=28,571\%\) 

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 5 2018

coi số học sinh còn lại trong học kì I là 1 . số học sinh 6A có bằng :

\(\frac{2}{7}+1=\frac{9}{7}\)( số hs còn lại )

trong học kì I số HSG bằng :

 \(\frac{2}{7}\div\frac{9}{7}=\frac{2}{9}\)( số hs cả lớp )

coi số học sinh còn lại trong học kì II là 1 . số học sinh 6A có bằng :

\(\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)( số hs còn lại )

trong học kì II số HSG bằng :

\(\frac{2}{3}\div\frac{5}{3}=\frac{2}{5}\)( số hs cả lớp )

8 hs bằng :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số hs cả lớp )

số hs lớp 6A có là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)( hs ) 

số HSG lớp 6A trong học kì I là :

\(45\times\frac{2}{9}=10\)(hs)

                  đáp số : 10 hs

9 tháng 5 2018

Đáp án là : 

Lớp 6A có : 

6 học sinh giỏi học kì 1 

DD
29 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

DD
30 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

29 tháng 3 2022
Ai giúp mình huhu

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6B có bằng:

               \(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               \(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6B có là :

             \(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              \(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

4 bạn học sinh bằng:

               \(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6B có là:

               \(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               \(30\times\frac{1}{6}=5\)  (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ II là:

               \(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)

                         Đáp số: 4 học sinh

                        

29 tháng 11 2014

Mình giải giúp cho:

Theo bài ra,số học sinh cả lớp không đổi

+ Kì 1, coi số học sinh giỏi lớp 5A là 1 phần thì số học sinh còn lại là 9 phần.Tổng số học sinh lớp 5A bằng:

              1+9=10(phần)

   Số học sinh lớp 5a kỳ 1 bằng

               1:10=1/10(số học sinh cả lớp)(1)

+ Kì 2,số học sinh giỏi lớp 5a bằng 1/5 số học sinh cả lớp(2)

Từ (1) và (2) =>số học sinh giỏi lớp 5A kỳ 2 hơn kỳ 1 là 3bạn,ứng với:

               1/5-1/10=1/10(số học sinh lớp 5A)

=>Số học sinh lớp 5A là:

                3:1/10=30(học sinh)

                           Đ/S:30 học sinh

  Bạn có thể tham khảo cách trên

 

10 tháng 2 2015

1/9 số học sinh còn lại của lớp ứng với 1+9=10 phần( số học sinh cả lớp)

Số học sinh giỏi lớp 5a HKI bằng 1:10=1/10(số học sinh cả lớp) (1)

1/5 số học sinh còn lại của lớp ứng với 1+5=6 phần( số học sinh cả lớp)

Số học sinh giỏi lớp 5a HKII bằng 1:6=1/6(số học sinh cả lớp)(2)

Số học sinh cả lớp là x

Từ (1) và (2) ta có pt:

1/10x+3=1/6x<=>10/60x-6/60x=3<=>1/20x=3 => x= 3*20 = 60

Vậy số học sinh cả lớp là 60 ( học sinh)