a2+b2+c2=5070
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a+b+c=0
nên a+b=-c
Ta có: \(a^2-b^2-c^2\)
\(=a^2-\left(b^2+c^2\right)\)
\(=a^2-\left[\left(b+c\right)^2-2bc\right]\)
\(=a^2-\left(b+c\right)^2+2bc\)
\(=\left(a-b-c\right)\left(a+b+c\right)+2bc\)
\(=2bc\)
Ta có: \(b^2-c^2-a^2\)
\(=b^2-\left(c^2+a^2\right)\)
\(=b^2-\left[\left(c+a\right)^2-2ca\right]\)
\(=b^2-\left(c+a\right)^2+2ca\)
\(=\left(b-c-a\right)\left(b+c+a\right)+2ca\)
\(=2ac\)
Ta có: \(c^2-a^2-b^2\)
\(=c^2-\left(a^2+b^2\right)\)
\(=c^2-\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]\)
\(=c^2-\left(a+b\right)^2+2ab\)
\(=\left(c-a-b\right)\left(c+a+b\right)+2ab\)
\(=2ab\)
Ta có: \(M=\dfrac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\dfrac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\dfrac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)
\(=\dfrac{a^2}{2bc}+\dfrac{b^2}{2ac}+\dfrac{c^2}{2ab}\)
\(=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)
Ta có: \(a^3+b^3+c^3\)
\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ca-cb+c^2\right)-3ab\left(a+b\right)\)
\(=-3ab\left(a+b\right)\)
Thay \(a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)\) vào biểu thức \(=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\), ta được:
\(M=\dfrac{-3ab\left(a+b\right)}{2abc}=\dfrac{-3\left(a+b\right)}{2c}\)
\(=\dfrac{-3\cdot\left(-c\right)}{2c}=\dfrac{3c}{2c}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: \(M=\dfrac{3}{2}\)
Do a+b+c= 0
<=> a+b= -c
=> (a+b)2= c2
Tương tự: (c+a)2= b2, (c+b)2= a2
Ta có: \(A=\frac{1}{b^2+c^2-a^2}+\frac{1}{c^2+a^2-b^2}+\frac{1}{a^2+b^2-c^2}\)
\(=\frac{1}{b^2+c^2-\left(b+c\right)^2}+\frac{1}{c^2+a^2-\left(c+a\right)^2}+\frac{1}{a^2+b^2-\left(a+b\right)^2}\)
\(=\frac{1}{-2bc}+\frac{1}{-2ca}+\frac{1}{-2ab}\)
\(=\frac{a+b+c}{-2abc}=0\)
Câu hỏi của Hattory Heiji - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Vì 5070 là số chẵn nên các tổng a2,b2,c2 có 2 dạng sau:
chẵn+chẵn+chẵn hoặc chẵn+lẻ+lẻ
Nếu a,b,c đều là chẵn thì a,b,c bằng 2 hay
a2 +b2+c2=5070(1)
22+ 22+22=5070
4+4+4=5070
12=5070(vô lí)
Nên tổng a2,b2,c2 có dạng chẵn +lẻ+lẻ
Giả sử a2 chẵn nên a cũng chẵn vì a là số nguyên tố nên a=2 hay a2=4
Thay vào (1),ta có:
4+b2+c2=5070
b2+c2=5070-4=5066(2)
Vì b2,c2 là 2 số chính phương nên b2,c2 có tận cùng là 0,1,4,5,6,9
Vì b,c là số nguyên tố lẻ nên b2,c2 là số chẵn hay có tận cùng là 1,5,9(3)
Vì 5066 có tận cùng là 6 nên b2+c2 cũng có tận cùng là 6.(4)
Từ (3) và (4)=>số tận cùng của b2,c2 là 1,5.
Giả sử b2 có tận cùng là 5 thì b cũng có tận cùng là 5 mà b là số nguyên tố nên b=5 hay b2=25
Thay vào (2),ta có:
25+c2=5066
c2=5066-25
c2=5041
c2=712
c=71
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Copy thì ghi tham khảo vào