Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ:
a) (x2 -2x)2 +2(x-1)2=1
b) (x2+x+2)(x2+2x+2)=20x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Giải các bất phương trình sau
a) x+1/x+3 > 1
b) 2x-1/x-3 ≤ 2
c) x2+2x+2/x2+3 ≥ 1
d) 2x+1/x2+2 ≥ 1
a, \(\dfrac{x+1}{x+3}>1\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+3}-1>0\Leftrightarrow\dfrac{x+1-x-3}{x+3}>0\)
\(\Rightarrow x+3< 0\)do -2 < 0
\(\Rightarrow x< -3\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x < -3 }
b, \(\dfrac{2x-1}{x-3}\le2\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{x-3}-2\le0\Leftrightarrow\dfrac{2x-1-2x+6}{x-3}\le0\)
\(\Rightarrow x-3\le0\)do 5 > 0
\(\Rightarrow x\le3\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x \(\le\)3 }
c, \(\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+3}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+2}{x^2+3}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2x+2-x^2-3}{x^2+3}\ge0\Rightarrow2x-1\ge0\)do x^2 + 3 > 0
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)Vậy tập nghiệm BFT là S = { x | x \(\ge\)1/2 }
mình ko chắc nên mình đăng sau :>
d, \(\dfrac{2x+1}{x^2+2}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x^2+2}-1\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-x^2-2}{x^2+2}\ge0\)
\(\Rightarrow-x^2+2x-1\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\ge0\)vô lí
Đặt m = x 2 +3x -1
Ta có: x 2 + 3 x - 1 2 +2( x 2 +3x -1) -8 =0 ⇔ m 2 +2m -8 =0
∆ ’ = 1 2 -1.(-8) =1 +8 =9 > 0
∆ ' = 9 =3
Với m = 2 thì : x 2 +3x - 1 = 2 ⇔ x 2 + 3x - 3 = 0
∆ ’ = 3 2 -4.1.(-3 )=9 +12=21 > 0
∆ ' = 21
Với m = -4 ta có: x 2 +3x -1 = -4 ⇔ x 2 +3x +3 = 0
∆ = 3 2 -4.1.3=9 -12 = -3 < 0
Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
Đặt m= x 2 -3x +2
Ta có: ( x 2 -3x +4)( x 2 -3x +2) =3
⇔ [( x 2 -3x +2 +2)( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ x 2 - 3 x + 2 2 +2( x 2 -3x +2) -3 =0
⇔ m 2 +2m -3 =0
Phương trình m 2 +2m -3 = 0 có hệ số a = 1, b = 2 , c = -3 nên có dạng
a +b+c=0
suy ra : m 1 =1 , m 2 =-3
Với m 1 =1 ta có: x 2 -3x +2 =1 ⇔ x 2 -3x +1=0
∆ = - 3 2 -4.1.1 = 9 -4 =5 > 0
∆ = 5
Với m 2 =-3 ta có: x 2 -3x +2 =-3 ⇔ x 2 -3x +5=0
∆ = - 3 2 -4.1.5 = 9 -20 =-11 < 0.Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
Nếu đặt u = x 2 − 1 thì x 2 = u + 1 nên phương trình có dạng
( 2 + 2)u = 2(u + 1) − 2 (1)
Ta giải phương trình (1):
(1) ⇔ 2 u + 2u = 2u + 2 − 2
⇔ 2 u = 2 − 2
⇔ 2 u = 2 ( 2 − 1) ⇔ u = 2 − 1
⇔ x 2 − 1 = 2 − 1
⇔ x 2 = 2
⇔ x = 1
Mình nghĩ đề câu a là: \(x+\sqrt{5}+\sqrt{x}-1=-6\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\Rightarrow t^2=x\)
\(Ta\)\(được\): \(t^2+\sqrt{5}+t-1=-6\)
\(\Leftrightarrow t^2-5+t+\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\sqrt{5}\right).\left(t+\sqrt{5}\right)+\left(t+\sqrt{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+\sqrt{5}\right).\left(t-\sqrt{5}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=-\sqrt{5}\\t=\sqrt{5}-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=6-2\sqrt{5}\end{cases}}\)
(x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
⇔ (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2 = 0
⇔ [(x2 + 2x – 5) – (x2 – x + 5)].[(x2 + 2x – 5) + (x2 – x + 5)] = 0
⇔ (3x – 10)(2x2 + x ) = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Cách 1:
(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
⇔ (x + 1)2 - 22. (x -1)2 = 0
⇔ (x + 1)2 – [ 2(x – 1)]2 =0
⇔ [(x+ 1) + 2( x- 1)]. [(x+ 1) - 2( x- 1)]= 0
⇔ ( x+1+ 2x -2) . (x+1 – 2x + 2) =0
⇔ ( 3x- 1).( 3- x) = 0
⇔ 3x – 1 = 0 hoặc 3 – x= 0
+) 3x – 1 = 0 ⇔ 3x = 1 ⇔ x =
+) 3 – x = 0 ⇔ x= 3
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
* Cách 2: Ta có:
(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
⇔ x2 + 2x +1- 4x2 + 8x – 4 = 0
⇔ - 3x2 + 10x – 3 = 0
⇔ (- 3x2 + 9x) + (x – 3) = 0
⇔ -3x (x – 3)+ ( x- 3) = 0
⇔ ( x- 3). ( - 3x + 1) = 0
⇔ x - 3 = 0 hoặc -3x + 1= 0
+) x - 3 = 0 x = 3
+) - 3x + 1 = 0 - 3x = - 1 ⇔ x =
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
\(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)
\(< =>\left(x+1\right)^2=\left(2x-2\right)^2\)
\(< =>\left(x+1-2x+2\right)\left(x+1+2x-2\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}-x+3=0\\3x-1=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
a: =>(x^2-2x+1-1)^2+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4-2(x-1)^2+1+2(x-1)^2=1
=>(x-1)^4=0
=>x-1=0
=>x=1
b: =>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)+2x^2-20x^2=0
=>(x^2+2)^2+3x(x^2+2)-18x^2=0
=>(x^2+2+6x)(x^2-3x+2)=0
=>\(x\in\left\{-3\pm\sqrt{7};1;2\right\}\)