Nếu hà thêm 1 tuổi thì tuổi Hà bằng \(\dfrac{1}{7}\) tuổi ông và bằng \(\dfrac{1}{4}\) tuổi bố. Biết rằng ông hơn bố 27 tuổi. Hỏi tuổi Hà là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sơ đồ đoạn thẳng sau :
Tuổi ông : I----------I----------I----------I----------I----------I----------I----------I
Tuổi bố : I----------I----------I----------I----------I 27 t
Tuổi Hà : I----------I
Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng , ta thấy 27 tuổi là 3 phần .
Tuổi Hà là :
27 : 3 - 1 = 8 ( tuổi )
Gọi tuổi Hà, tuổi ông, tuổi bố ban đầu lần lượt là a,b,c(tuổi)
Theo đề bài ta được:
\(a+1=\dfrac{1}{7}b=\dfrac{1}{4}c\Rightarrow a+1=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{7-4}=\dfrac{27}{3}=9\)
\(\Rightarrow a+1=9\Rightarrow a=8\)
Vậy tuổi Hà ban đầu là 8 tuổi
Ông hơn bố số tuổi: 72 - 45 = 27 (Tuổi)
Khi tuổi của ông bằng tuổi của bố, lúc đó tuổi của bố Hà là: 45 - 27 = 18 (tuổi)
Hiệu giữa tuổi bố Hà và Ông là :72 ‐ 45 = 27
tuổi Hồi đó bố Hà số tuổi là 45 ‐ 27 = 18 tuổi
Đáp số 18 tuổi
Hiệu số tuổi của bố và ông Hà la : 72 - 45 =27 ( tuổi)
Khi ông bằng tuổi bố Hà hiện nay thì khi đó ông 42 tuổi , còn bố Hà : 42-27= 15 ( tuổi)
Ông nội Hà hơn bố Hà số tuổi là:
72 - 45 = 27 (tuổi)
Lúc ông nội Hà bằng tuổi bố Hà hiện nay thì tuổi của bố Hà là:
45 - 27 = 18 (tuổi)
Đáp số: 18 tuổi
Ta có sơ đồ đoạn thẳng sau :
Tuổi ông : I----------I----------I----------I----------I----------I----------I----------I
Tuổi bố : I----------I----------I----------I----------I 27 t
Tuổi Hà : I----------I
Giá trị một phần là: 27 : 3 = 9
Tuổi Hà là :
9 - 1 = 8 ( tuổi )