K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Anh học đến lớp 7 rồi cơ, anh siêu thật ý, anh đã 13 tuổi rồi hả anh ?em chỉ đang học lớp 2 thôi ,thêm 1 tuổi là 8 tuổi rồi , sắp lên lớp 3 rồi anh ạ .Tên anh hiện ngay ở chỗ hình tròn á ,chứ em không biết nó là cái gì.Tên anh hay thật ,Lường Tuấn Anh.Em chúc anh mạnh khỏe , luôn chăm ngoan và luôn học giỏi,tính tình tốt đẹp anh nhé!Chúc anh thực hiện được ý kiến của em nhé!Chúc anh gặp nhiều điều may mắn anh nhé!

16 tháng 4 2022

trong △ BDC có :

  DE⊥BC=> DE là đường cao thứ nhất của △ BDC 

  BA⊥CD=> BA là đường cao thứ hai của △ BDC

Mà hai đường này cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của △ BDC

=> CH là đường cao thứ ba của △ BDC

=>CH⊥BD

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

a: Đề sai rồi bạn

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH

c: Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

\(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}\)

nên \(\widehat{CAH}=\widehat{MAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

29 tháng 3 2023


Do trong \(\Delta BNC\) có BA và NM là đường cao
Mà NM cắt BA tại H
\(\Rightarrow H\) là trực tâm của \(\Delta BNC\)
Do đó \(CH\perp NB\)

29 tháng 3 2023

Dạ em cảm ơn

a) Xét  ΔABD và ΔEBD:

+) AB = BE

+) DB chung

+) ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^  (Vì BD là phân giác)

Suy ra: ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

- Suy ra DA = DE và DE ⊥⊥ BC

Tam giác EDC có: EC > CD – DE = CD – DA

Suy ra BC – BA > CD – DA

Có AH // DE ⇒ˆHAE=ˆAED⇒HAE^=AED^ (SLT)

Tam giác ADE cân ⇒ˆDAE=ˆAED⇒DAE^=AED^

Suy ra AE là phân giác của ˆHAC^

Kẻ EF ⊥ AC ⇒⇒ ΔAHE=ΔAFE (1)

Tam giác EFC vuông tại F ⇒ EC > EF   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ EC > HE.

P/s : hình thì tự vẽ :v


 

a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔAHI vuông tại I có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{IAH}\)

Do đó: ΔAHE=ΔAHI

Xét ΔAHN có 

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

b: Ta có: HN=2HE

HM=2HI

mà HE=HI

nên HN=HM

Xét ΔAHM có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

DO đó: ΔAHM cân tại A

=>AH=AM=AN

Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

12 tháng 5 2022

còn câu c bạn