Một số loại nông sản như lúa, ngô, khoai, sắn thường được chúng ta bảo quản như thế nào và em hãy giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Giải thích: (Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp: Chế biến thành tinh bột hay bột mịn – SGK trang 49)
Để bảo quản nông sản cần đưa cường độ hô hấp về mức tối thiểu. Nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide đều là các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào (với nồng độ thích hợp sẽ tăng cường hô hấp tế bào, với nồng độ không thích hợp sẽ làm ức chế hô hấp tế bào). Do đó, để bảo quản nông sản, người ta phải điều chỉnh các yếu tố này ở mức ức chế cường độ hô hấp tối đa:
- Giảm hàm lượng nước trong tế bào xuống mức tối thiểu: Giảm hàm nước lượng trong tế bào sẽ không có nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Giảm nhiệt độ bảo quản: Nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm hoạt tính của các enzyme xúc tác cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Tăng nồng độ khí carbon dioxide: Nồng độ khí CO2 từ 3% đến 5% sẽ ức chế quá trình hô hấp tế bào diễn ra.
Bảo quản lương thực khô(gao, ngô,khoai,sắn): để nơi khô ráo, tránh ẩm thấp, khiến mọc mầm, thôi.
Bảo quản lương thực đã được nấu chín (cơm, cháo): để nơi khô ráo, trong tủ lạnh, đun sôi trước khi cất đi sẽ giữ được lâu hơn.
* Phương pháp bảo quản
- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.
- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương
- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....
* Phương pháp chế biến
- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.
còn địa phương bạn có những loại nông sản, cách thu hoạch, bảo uản ntn thì mk ko biết ạ.
Chúc bạn học giỏi và có nhiều thành tích tốt^^
Phương pháp muối chua thường áp dụng với loại nông sản nào sau đây? *
Rau dưa, cà pháo, bắp cải, cải thảo.
Tất cả các đáp án trên.
Ngô, gạo, lúa mì.
Khoai lang, khoai tây, sắn dây.
Chúng ta cần phải bảo quản nông sản để:
- Kéo dài thời gian sử dụng nông sản.
- Ngăn các vi khuẩn, công trùng hay quá trình oxi hóa làm cho nông sản bị hư.
- GIữ cho nông sản luôn được tươi ngon.
Chúng ta cần phải chế biến nông sản để:
- Tăng giá trị sản phẩm.
- Kéo dài thời gian bảo quản.
- Hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng.
- Giúp nông sản thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
- Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hoặc thông gió tích cực.
- Bảo quản đóng bao trong nhà kho.
- Bảo quản trong chum, thùng phuy, silo
Đối với các loại nông sản như:
+, Khoai;
+, Sắn;
+,...
Là những loại nông sản dễ mọc mầm khi đặt trong môi trường ẩm, vì vậy nên được bảo quản trong môi trường khô ráo, thoáng khí.
Còn với các loại nông sản như:
+, Lúa;
+, Ngô;
+,...
Là các loại hạt, gặp nước dễ bị ẩm, mốc, thối, do đó nên được phơi, hoặc sấy khô, nhằm giảm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.
CHÚC BN HC TỐT :)))