Đốt cháy hoàn toàn 9,4 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 15,68 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Xác định CTĐGN của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Đặt nCO2 = nH2O = x; bảo toàn khối lượng => X = 0,3 mol
Bảo toàn C và H => nO = 0,1; Tỉ lệ C:H:O = 3 : 6 : 1
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mH2O + mCO2 + mN2.
⇒ 44nCO2 + 28nN2 = 8,9 + 0,375.32 - 6,3 = 14,6 (1)
Mà: \(n_{CO_2}+n_{N_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_C\\n_{N_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Đốt cháy X thu CO2, H2O và N2 → X chứa C, H, N, có thể có O.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH + mN = 0,3.12 + 0,7.1 + 0,1.14 = 5,7 (g) < 8,9 (g)
Vậy: X chứa C, H, O và N.
⇒ mO = 8,9 - 5,7 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=0,3:0,7:0,2:0,1=3:7:2:1\)
Vậy: CTĐGN của X là C3H7O2N.
1. CxHyOz + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O
4,2g m 6,16 2,52
Áp dụng ĐLBTKL: 4,2 + m = 6,16 + 2,52 suy ra: m = 4,48g.
Số mol C: nC = nCO2 = 6,16:44 = 0,14 mol; số mol H: nH = 2nH2O = 2.2,52:18 = 0,28 mol; số mol O: nO = 2nO2 = 2.4,48:32 = 0,28 mol.
x:y:z = 0,14:0,28:0,28 = 1:2:2. Suy ra: CTĐG: (CH2O2)n, công thức này trùng với công thức cấu tạo: HCOOH.
Câu 2:
Đặt công thức: CnH2n+1COOCmH2m+1
CnH2n-1COOCmH2m+1+(......)O2\(\rightarrow\)(n+1+m)CO2+(n+m)H2O
\(n_{CO_2}=1mol\)
\(n_{H_2O}=0,5mol\)
Dựa theo hệ số cân bằng ta có:
nX=\(n_{CO_2}-n_{H_2O}\)=1-0,5=0,5mol
Chọn đáp án C
X gồm axit dạng CnH2nO2 và ancol dạng CmH2m + 2O.
đốt 3 , 0 g a m X + O 2 → t 0 0 , 13 m o l C O 2 + 0 , 16 m o l H 2 O
tương quan đốt có n C m H 2 m + 2 O = ∑ n H 2 O – ∑ n C O 2 = 0 , 03 m o l
mX = mC + mH + mO ⇒ nO trong X = 0,07 mol
⇒ n C n H 2 n O 2 = 0 , 02 m o l (bảo toàn O).
⇒ có phương trình:
∑nC = 0,02n + 0,03m = 0,13 mol
⇔ 2n + 3m = 13
⇒ nghiệm: n = 2; m = 3 (chú ý do ancol tách được anken ⇒ m ≥ 2).
⇒ m gam hỗn hợp X gồm 2x mol CH3COOH và 3x mol C3H7OH.
♦ phản ứng: C H 3 C O O H + C 3 H 7 O H ⇄ C H 3 C O O C 3 H 7 + H 2 O
neste = 0,02 mol
⇒ nancol dư = (3x – 0,02) mol;
naxit dư = (2x – 0,02) mol.
phản ứng:
1OH + 1Na → 1ONa + 1 2 .H2↑
⇒ ∑ n O H + C O O H = 2 n H 2
= 2 × 0,0425 mol.
⇒ (3x – 0,02) + (2x – 0,02) = 0,085
⇒ x = 0,025 mol
Đáp án C
,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất là C2H6O
Chọn đáp án A
+ Tìm công thức các axit:
+ Phản ứng este hóa:
C H 3 C O O H + C H 3 O H → C H 3 C O O C H 3 + H 2 O a a
C 2 H 5 C O O H + C H 3 O H → C 2 H 5 C O O C H 3 + H 2 O b b
Theo bài:
+ Sơ đồ phản ứng 2 (Đốt cháy Z):
Bảo toàn nguyên tố oxi:
\(n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi: nCO2 = nH2O = a (mol)
Ta có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 9,4 + 0,7.32 = 44a +18a ⇒ a =
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
cảm ơn bạn, mình sẽ hỏi lại gv của mình ^^