Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi: nCO2 = nH2O = a (mol)
Ta có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ 9,4 + 0,7.32 = 44a +18a ⇒ a =
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
Đáp án C
,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất là C2H6O
Đáp án B
Ta lại có X no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy X ta thu được n H 2 O = n C O 2 .
=>Y là anken; Y có ít nhất 2 nguyên tử C trong phân tử.
Vì C ¯ M = 2 nên X có 1 hoặc 2 nguyên tử C trong phân tử.
Trường hợp 1: X là HCHO. Vì nX < nY => nY > 0,1
=>Y phải có ít hơn 4 nguyên tử => Y có 3 nguyên tử C
=>Để C ¯ M = 2 thì nX = nY (mâu thuẫn) =>không thỏa mãn.
Trường hợp 2: X là CH3CHO => Y là C2H4 (thỏa mãn)
Khi đó dễ thấy chỉ có đáp án B đúng.
Đáp án D
X,Y có cùng số C, H và nX + nY = nCO2 – nH2O
=> Phân tử X, Y có k = 2
Đặt x, y là số mol của X, Y => nE = x + y = 0,25 (1)
Nếu chỉ có X tráng gương => X có dạng (HCOO)2R
=> nR(OH)2 = nX = 0,25nAg = 0,2 mol
=> MZ = 38 => Vô lý
Nếu chỉ có Y tráng gương => Y có dạng R(CHO)2
=> nY = 0,25nAg = 0,2
=> MZ = 152 => Vô lý (Z có dạng CnH2n+2O2)
Vậy cả X, Y đều tráng gương => X tạo 2 Ag và Y tạo 4 Ag
nAg = 2x + 4y = 0,8 (2)
(1), (2) => x = 0,1 và y = 0,15 mol
nZ = x = 0,1 => MZ = 76 : C3H6(OH)2
nmuối = 2x = 0,2 mol => Mmuối = 75 và 2 muối có cùng số mol
=> HCOONa và CH3COONa
Vậy X là HCOOC3H6OOCCH3 (C6H10O4)
Y là C4H8(CHO)2 (C6H10O2)
Đốt cháy Y : mY = 14,25g => nY = 0,125 mol
C6H10O2 + 7,5O2 -> 6CO2 + 5H2O
=> nO2 = 0,9375 mol
=> V = 21 lit
Đáp án : B
Đặt nCO2 = nH2O = x; bảo toàn khối lượng => X = 0,3 mol
Bảo toàn C và H => nO = 0,1; Tỉ lệ C:H:O = 3 : 6 : 1