Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!
Âm to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động
- Biên độ giao động càng lớn âm phát ra càng to
- Biên độ giao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ
Âm trầm bổng phụ thuộc vào tần số giao động
- Tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
Phụ thuộc vào biên độ dao động
VD: Thổi mạng vào ống thí nghiệm âm phát ra to còn thổi nhẹ thì ngược lại
-VD:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
Đáp án
Tần số là số lần dao động đươc trong một giây
Đơn vị: Héc (Hz)
Vật phát ra âm càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
Vật phát ra âm càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
Âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ
Theo như cô tớ giảng trên lớp thì đấp án sẽ cho cậu một bất ngờ đóa là : câu A ; B và D bạn nha .
- Các nốt nhạc có thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: Do (C), Re (D), Mi (E), Fa (F), Sol (G), La (A), Si (B).
- Phần thước dài dao động chậm phát ra âm thấp hơn, phần thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao hơn.